- Silic có thể ở dạng tinh thể (màu xám, dòn,
d. Sắt (II), (II) hiđroxit
Fe(OH)2 Fe(OH)3
Rắn, trắng xanh Rắn đỏ nâu Là những bazơ không tan:
4Fe(OH)2 ↓ + O2 + H2O →4Fe(OH)3↓
e.Muối Sắt (II), (III) *Muối sắt (II) có tính khử
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
•3Fe(NO3)2+4HNO3 →3Fe(NO3)3+NO↑ + 2H2O
•FeSO4 + H2SO4 đn →Fe(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O
•10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2O → 5Fe2(SO4) + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (dùng phản ứng ngày để định lượng sắt)
•6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO)3 + 7H2O
*Muối sắt III có tính oxi hoá:
•2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
•2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2↓
•2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S↓ 5.Sản xuất gang thép:
a.Các phản ứng xảy ra trong lò luyện gang ( lò cao).
*Than cốc cháy:
•C + O2 →to CO2 + Q
•CO2 + C →to 2CO - Q
*CO khử Fe2O3 Fe
• 3Fe2O3 + CO →to Fe3O4 + CO2
• Fe3O4 + CO →to 2FeO + CO2
• FeO + CO →to Fe + CO2 *Sau đó :
•Fe + C →to Fe3C + CO2
•3Fe + 2CO →to Fe3C (Fe3C: xementit)
*Chú ý: Vì trong nguyên liệu có tạp chất là oxit
SiO2, MnO, P2O5.. nên: SiO2 + C →to Si + 2CO P2O5 + 5C →to 2P + CO
Như vậy Sắt nóng chảy có hoà tan một lượng nhỏ C, (< 4% ) Si, P ,S gọi là gang.
*Chất chảy tác dụng với các tạp chất quặng)
→ nổi lên trên mặt gang nóng chảy. CaCO3 →to CaO + CO2↑
CaO + SiO2 →to CaSiO3
b.Các phản ứng xảy ra trong lò luyện thép.
Oxi hoá các tạp chất có trong gang ( C, Si, P, Mn…)
•Si + O2 →to SiO2 •2Mn + O2 o t → MnO2 •C + O2 →to CO2 Sau đó: 2Fe + O2 →to FeO
FeO + SiO2 →to FeSiO2 Xỉ thép MnO + SiO2 →to MnSiO3
P, S it bị loại do phản ứng:
•S + O2 o
t
→ SO2
4P + 5O2 →to P2O5
Do đó nên chọn gang ít S, P để luyện thép.