HF là axit yếu, có phản ứng riêng với SiO2 *Đặc biệt dùng Axít HF để vẽ lên thuỷ tinh

Một phần của tài liệu Câu hỏi lý thuyết thường gặp trong hoa vô cơ (Trang 70)

*Đặc biệt dùng Axít HF để vẽ lên thuỷ tinh

4HF + SiO2 → SiF4( tan) + H2O

2.Điều chế: *Tổng hợp:

H2 + X2 → 2HX↑

*Dùng H2SO4 đặc:

H2SO4(đ) + NaCl→ NaHSO4 + HCl↑ H2SO4(đ) + 2NaCl→ Na2SO4 + 2HCl↑

Phương pháp này chỉ dùng điều chế được HF, HCl không dùng điều chế được HBr, HI vì HBr, HI có tính khử mạnh sẽ phản ứng oxi hóa khử với H2SO4 đặc.

---o0o---

B. OXI-LƯU HUỲNH ( NHÓM VI A )I.Một số tính chất I.Một số tính chất

OXI LƯU

HUỲNH SELEN TELU

1.Kí hiệu O S Se Te 2.KLNT 16 32 79 127,6 3.Điện tích Z 8 16 34 52 4.Cấu hình e hoá trị 2s22p4 3s23p4 4s24p4 5s25p4 5.CTCT O2 S Se Te 6.Trạng thái Khí rắnvàng rắn rắn 7.Axit có Oxi -- HH22SOSO43 H2SeO4 H2SeO3 H2TeO4 H2TeO3 8.Độ ân điện 3,5 2,5 2,4 2,1

II.OXI

1.Tính chất hóa học * Với H2

2H2 + O2 →to 2H2O

* Với các kim loại (trừ Ag, Au, Pt)

3Fe + 2O2 → Fe3O4 2Cu + O2 → 2CuO(đen)

* Với phi kim( trừ F2,Cl2, Br2, I2)

N2 + O2 ¬ →3000oC 2NO S + O2 →to SO2

*Với chất khác:

CH4 + 2O2 →to CO2 + 2H2O 2CO + O2 →to 2CO2 4Fe3O4 + O2 →to 6Fe2O3

2.Điều chế:

a. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.b. Nhiệt phân các muối giàu oxi b. Nhiệt phân các muối giàu oxi

2KClO3 →to 2KCl + O2↑

2KMnO4 →to K2MnO4 + MnO2 + O2↑

c. Điện phân H2O ( có pha H+ hoặc OH )H2O dp axithoacbazodd →2H2↑ + O2↑ H2O dp axithoacbazodd →2H2↑ + O2↑

d. Điện phân oxit kim loại

2Al2O3 dpnc→ 4Al + 3O2↑

III. Lưu huỳnh

1.Tính chất hóa học: Ở to thường lưu huỳnh hoạt động kém.

* Với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt ) → muối sunfua.

Fe + S →to FeS(đen) Cu + S →to CuS (đen)

* Với Hiđrô

S + H2 →to H2S (mùi trứng thối)

* Với phi kim ( trừ N2,I2 ) → sunfua

C + 2S →to CS2 5S + 2P →to P2S5

*Với axit có tính oxi hóa mạnh

2H2SO4 + S →to 3SO2 + 2H2O

6HNO3 + S →to H2SO4 + 6NO2+2H2O

2.Điều chế:

•Khai thác từ quặng

•H2S + Cl2 →2HCl + S

•2H2S + SO2 → 2H2O + 3S

IV. OZÔN O3

1.Tính chất hóa hoc: Có tính oxi hoá mạnh hơn Oxi

O3 + 2 Ag → Ag2O + O2

2KI(trắng)+ O3+ H2O →2KOH+I2(nâu)+O2 ( Nhận biết Ozôn)

3O2 tialuadien→ 2O3

V.Hiđrôsunfua H2S1.Tính chất vật lí: Chất khí không

màu, mùi trứng thối, độc, dễ tan trong nước → axit sunfuahiđric

2.Tính chất hóa học *Với nhiệt độ:

H2S →to H2 + S

*Với Oxi

2H2S +3O →to 2SO2 + 2H2O ( dư O2) 2H2S + O2 →to 2S↓ + 2H2O ( thiếu O2) * Tính khử :

H2S + Cl2 →to 2HCl + S↓ H2S + H2SO4(đ) →to SO2 + 2H2O + S↓

3.Điều chế:

H2 + S →to H2S FeS + 2HCl → H2S + FeCl2

Một phần của tài liệu Câu hỏi lý thuyết thường gặp trong hoa vô cơ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w