- Silic có thể ở dạng tinh thể (màu xám, dòn,
III.HỢP CHẤT CỦA CACBON III.1 Oxit:
III.1. Oxit:
1.Cacbonmonoxit CO: a,Là chất khử mạnh.
*CuO + CO →to Cu + CO2
* Fe2O3 + 3CO →to 2Fe + 3CO2 (qua 3 giai đoạn) Fe2O3→Fe3O4→FeO→Fe
*CO + H2O + PdCl2 → Pd↓ + 2HCl + CO2↑
(Dùng Phản ứng này rất nhạy, để nhận biết CO,
làm xanh thẫm dd PdCl2 )
*CO + O2 →to 2CO2 + 135Kcal
b.Phản ứng kết hợp:
CO + Cl2 → COCl2 ( phosgen)
3CO +Cr →to Cr(CO)3 (Cacbonyl Crôm)
c.Điều chế khí than: *Khí than khô: C + O2 →to CO2 ∆H > 0 C + CO2 →to 2CO ∆H < 0 *Khí than ướt: C + O2 →to CO2 + Q H2O + C →to CO + H2 -Q *Đặc biệt: CO + NaOH →to HCOONa
III.2.Khí cacbonic CO2:
*Khí không màu, hoá lỏng khi nén đến 60atm, làm lạnh tạo tuyết cacbonic ( nước đá khô). *Là oxít axit tác dụng với bazơ và oxit baz
CO2 + CaO → CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 *Bị nhiệt phân huỷ ở t
CO2 →to 2CO + O2
*Tác dụng với chất khử mạnh ở t: CO2 + 2Mg →to 2MgO + C CO2 + C →to 2CO
CO2 + H2 →to CO + H2O
III.3Axit cacbonic và muối cacbonat: a,H2CO3 là axit yếu, không bền
( chỉ làm quỳ tín hơi hồng) chỉ tác dụng với bazơ mạnh.
b,Muối cacbonat (trung tính và axit).
*Muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm đều
bền vững với nhiệt, các muối cacbonat khác
bị phân huỷ khi đun nóng. MgCO3 →to MgO + CO2↑
*Muối cacbonat axit dễ bị phân huỷ:
2NaHCO3 →to Na2CO3 + CO2↑ + H2O
*Trung hoà axit:
2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O + CO2↑ HCl + KHCO3 → KCl + H2O + CO2↑
*Bị thuỷ phân tạo dung dịch có tính kiềm.
Na2CO3 + H2O ¬ →NaHCO3 + NaOH NaHCO3 + H2O → NaOH + CO2↑ + H2O
*Chú ý: NaHCO3 là muối tan, tan ít hơn
Na2CO3 và kết tủa trong dung dịch NH4Cl bão hoà;
NaCl + NH4HCO3 → NaHCO3 + NH4Cl (Dung dịchbão hoà)
IV.HỢP CHẤT CỦA Si:
IV.1.Silicđioxit SiO2 : Chất rắn không màu có
trong thạch anh, cát trắng.
*Không tan, không tác dụng với nước và axit
( trừ axit Flohiđric).
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
*Tác dụng với bazơ ở nhiệt độ cao.
SiO2 + 2NaOH →to Na2SiO3 + H2O
IV.2.Silan SiH4 : là khí không bền, tự bốc
cháy trong không khí: SiH4 + O2 → SiO2 + 2H2O
IV.3.Axit silicic H2SiO3 và muối Silicat: 1,H2SiO3 là axit rất yếu ( yếu hơn H2CO3), tạo
kết tủa keo trong nước và bị nhiệt phân: H2SiO3 →to SiO2 + H2O
2.Muối Silicat:
*Dung dịch đặc của Na2SiO3 hay K2SiO3 gọi là “thuỷ tinh lỏng”, dùng tẩm vào vải, gỗ là cho chúng không cháy, dùng chế tạo keo dán thuỷ tinh
------