Sơ đồ cơ bản của phƣơng thức thanh toán bằng thƣ tín dụng nhƣ sau : (2)
(5) (6)
(3) (5) (6) (8) (7) (1)
(4)
(1) Ngƣời nhập khẩu, căn cứ vào hợp đồng thƣơng mại, làm đơn xin mở Thƣ tín dụng (Letter of Credit - LC) cho ngƣời xuất khẩu hƣởng tại ngân hàng phục vụ mình.
(2) Căn cứ vào nội dung đơn xin mở Thƣ tín dụng, nếu đáp ứng yêu cầu, ngân hàng mở sẽ lập Thƣ tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nƣớc ngƣời xuất khẩu, thông báo việc mở thƣ tín dụng và chuyển bản chính của Thƣ tín dụng cho ngƣời xuất khẩu.
(3) Khi nhận đƣợc thông báo về việc mở thƣ tín dụng, ngân hàng thông báo sẽ thông báo và chuyển ngay thƣ tín dụng cho ngƣời xuất khẩu.
(4) Ngƣời xuất khẩu, nếu chấp nhận nội dung thƣ tín dụng đã mở thì giao hàng; nếu không thì đề nghị ngân hàng mở sửa đổi, bổ sung thƣ tín dụng cho phù hợp với nội dung hợp đồng rồi giao hàng.
Ngân hàng thông báo L/C
Ngƣời hƣởng lợi
(Ngƣời bán, ngƣời xuất khẩu)
Ngƣời xin mở L/C (Ngƣời mua, ngƣời nhập khẩu)
Ngân hàng phát hành L/C
(5) Sau khi chuyển giao hàng hoá, ngƣời xuất khẩu lấy bộ chứng từ thanh toán theo quy định của thƣ tín dụng qua ngân hàng thông báo, xuất trình cho ngân hàng mở để yêu cầu đƣợc thanh toán tiền.
(6) Ngân hàng mở kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợp với quy định trong thƣ tín dụng thì tiến hành trả tiền cho ngƣời xuất khẩu, nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi lại toàn bộ chứng từ cho ngƣời xuất khẩu.
(7) Ngân hàng mở thƣ tín dụng đòi tiền ngƣời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho ngƣời nhập khẩu.
(8) Ngƣời nhập khẩu kiểm tra toàn bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với thƣ tín dụng thì trả tiền cho ngân hàng mở thƣ tín dụng, nếu thầy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.
Tuy nhiên, ngoài sơ đồ cơ bản nêu trên với các loại L/C khác nhau 4
lại có tồn tại những quy trình mà không phải giữa các quy trình này không có sự khác biệt do sự đặc thù của từng loại L/C. Thực ra, dù có những đặc trƣng riêng nhất định nhƣng tất cả các quy trình này nói chung đều dựa trên cơ sở quy trình cơ bản ở trên.
Dƣới đây, ta sẽ xem xét một số quy trình tƣơng đối điển hình (chƣa phải là toàn bộ các quy trình có thể có), đó là Quy trình thƣ tín dụng giáp lƣng (Back – to – back L/C), quy trình thƣ tín dụng chuyển nhƣợng (Transferable L/C và quy trình thƣ tín dụng điều khoản đỏ (Red clause L/C)…
Ví dụ 1 :
Quy trình của Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C) :
Hợp đồng Hợp đồng
Ngƣời yêu Ngƣời thụ Ngƣời Ngƣời thụ cầu mở hƣởng mở L/C hƣởng L/C L/C gốc L/C gốc giáp lƣng giáp lƣng
4
Về các loai thƣ tín dụng, xin xem phần I.2
Công ty C (Ngƣời mua cuối) Công ty M (ngƣời trung gian) Công ty P (Nhà cung cấp/nhà sản xuất)
Tín dụng chứng từ gốc Tín dụng chứng từ giáp lƣng Ví dụ 2 :
Quy trình của Thư tín dụng chuyển nhượng
Hợp đồng Hợp đồng
Ngƣời xin Ý kiến Lệnh chuyển Thông báo mở L/C xác nhận nhƣợng L/C chuyển
L/C gốc nhƣợng
Tín dụng chứng từ gốc Tín dụng chứng từ chuyển nhƣợng Ví dụ 3 :
Quy trình của thư tín dụng Điều khoản đỏ (Red clause L/C)
Hợp đồng Khoản ứng trƣớc
Mở Red Biên nhận Thông báo Biên nhận clause L/C kho hàng và xác nhận kho hàng
L/C và khoản Bank A (Ngân hàng phát hành) Bank C (NH xác nhận, NH phát hành) Bank I (NH thông báo) Công ty C (Ngƣời mua cuối) Công ty M (ngƣời trung gian – Ngƣời thụ hƣởng 1) Công ty P (Nhà cung cấp/nhà sản xuất – ngƣời thụ hƣởng 2) Bank A (Ngân hàng phát hành) Bank C (NH xác nhận, NH phát hành) Bank I (NH thông báo) Nhà XK nƣớc ngoài
Nhà XK Việt Nam Nhà cung cấp
ứng trƣớc