3. Hoạt động học tập và động cơ học tập
HỌC SINH (Xử lý thụng tin,
(Xử lý thụng tin, Giải quyết vấn đề)
Thụng tin đầu vào Kết quả đầu ra
Những đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là:
• Nhiệm vụ của ngời dạy là tạo ra môi trờng học tập thuận lợi, thờng xuyên khuyến khích các quá trình t duy, học sinh cần đợc tạo cơ hội hành động và t duy tích cực.
• Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển t duy. Các quá trình t duy đợc thực hiện không chỉ thông qua các vấn đề đơn giản mà còn thông qua việc đa ra các nội dung học tập phức hợp.
• Các PP học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của học sinh. Các PP học tập gồm tất cả các cách thức làm việc và t duy mà học sinh sử dụng để tổ chức và thực hiện quá trình học tập của mình một cách hiệu quả nhất.
• Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cờng những khả năng về mặt xã hội.
• Cần có sự kết hợp thích hợp giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những
nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh.
• Không chỉ kết quả học tập mà quá trình học tập và quá trình t duy là điều quan trọng. Ng y à nay thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rói trong dạy học. Những kết quả nghiờn cứu của cỏc lý thuyết nhận thức được vận dụng trong việc tối ưu hoỏ quỏ trỡnh dạy học nhằm phỏt triển khả năng nhận thức của học sinh, đặc biệt là phỏt triển tư duy. Cỏc phương phỏp, quan điểm dạy học được đặc biệt chỳ ý là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khỏm phỏ, dạy học theo nhúm.
Tuy nhiờn việc vận dụng thuyết nhận thức cú cũng cú những giới hạn: Việc dạy học nhằm phỏt triển tư duy, giải quyết vấn đề, dạy học khỏm phỏ đũi hỏi nhiều thời gian và đũi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng như năng lực của giỏo viờn. Ngoài ra, cấu trỳc quỏ trỡnh tư duy khụng quan sỏt trực tiếp được những nờn những mụ hỡnh dạy học nhằm tối ưu hoỏ quỏ trỡnh nhận thức cũng chỉ mang tớnh giả thuyết.
1.2.5. Thuyết kiến tạo (Constructionalism): Học tập là tự kiến tạo tri thức
T tởng về dạy học kiến tạo đã có từ lâu, lý thuyết kiến tạođợc phát triển từ khoảng những năm 60 của thế kỷ 20, đợc đặc biệt chú ý từ cuối thế kỷ 20. Thuyết kiến tạo có thể coi là một hớng phát triển tiếp theo của thuyết nhận thức. T tởng nền tảng cơ bản của thuyết kiến tạo là đặt vai trò của chủ thể nhận thức lên vị trí hàng đầu của quá trình nhận thức. Thuyết kiến tạo là lý thuyết dạy học định hớng chủ thể nhận thức. Khi học tập, tất cả những gì mà mỗi ngời trải nghiệm sẽ đợc sắp xếp vào trong "bức tranh toàn cảnh về thế giới " của riêng ngời đó, tức là mỗi ngời tự kiến tạo riêng cho mình một bức tranh thế giới. Từ đó cho thấy cơ chế học tập theo thuyết kiến tạo trái ngợc với cơ chế học tập theo thuyết hành vi: thay cho việc cho học sinh tham gia các chơng trình dạy học đợc lập trình sẵn (chơng trình hoá), ngời ta phải để cho học sinh có cơ hội để tự tìm hiểu. Học sinh phải học tập từ lý trí riêng và không phải tuân theo một chơng trình dạy học cứng nhắc, mà có thể tự mình điều chỉnh quá trình học tập của chính mình.
Có thể tóm tắt những quan niệm chính của thuyết kiến tạo nh sau:
• Không có tri thức khách quan tuyệt đối. Tri thức được xuất hiện thụng qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trỳc vào hệ thống bờn trong của mỡnh, vỡ thế tri thức mang tớnh chủ quan. • Cần tổ chức sự tương tỏc giữa người học và đối tượng học tập trong một môi trờng học tập, để giỳp người học xõy dựng thụng tin mới vào cấu trỳc tư duy của chớnh mỡnh, đó được chủ thể điều chỉnh.
• Học khụng chỉ là khỏm phỏ mà cũn là sự giải thớch, cấu trỳc mới tri thức.
• Tri thức là một quá trình và sản phẩm đợc kiến tạo theo từng cá nhân thông qua tơng tác giữa đối tợng học tập và ngời học.
• Nội dung học tập phải định hớng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gắn với
cuộc sống và nghề nghiệp, đợc khảo sát một cách tổng thể.
• Nội dung học tập cần định hớng v o à hứng thú người học, vì có thể học hỏi dễ nhất từ những kinh nghiệm mà ngời ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức.
• Việc học tập chỉ có thể đợc thực hiện thông qua hoạt động tích cực của học sinh, vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức và khả năng đã có.
• Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tơng tác mang tính xã hội trong nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân mình.
• Học qua sai lầm là điều rất có ý nghĩa, học sinh cần đợc phân tích sai lầm để không lặp lại.
• Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi v à khuyến khích phát triển không chỉ về lý trí, m cà ả về mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp
• Việc đánh giá các kết quả học tập không định hớng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức hợp. Mô hình học tập theo thuyết kiến tạo
Điều cơ bản đối với việc học tập theo thuyết kiến tạo là tính tự lực của học sinh (học tập tự điều khiển trong nhóm). Các xu hớng khác nhau của thuyết kiến tạo không nhất trí về mức độ của tính tự lực của học sinh và ảnh hởng của giáo viên. Có thể phác họa khái quát ba quan điểm cơ bản sau:
• Thuyết kiến tạo nội sinh: Lý thuyết này đi xa nhất trong việc đề cao vai trò tự lực. Các đại diện của nó chỉ muốn tạo ra những môi trờng học tập, điều kiện học tập có tính khuyến khích, sao cho nhờ những kinh nghiệm mới cũng nh kiến thức và kỹ năng đã có, học sinh trong nhóm học tập có thể mở rộng và thiết kế lại sự hiểu biết, kiến thức và kỹ năng của mình mà không cần sự giúp đỡ quan trọng của giáo viên.
• Thuyết kiến tạo ngoại sinh: Những ngời theo thuyết kiến tạo ngoại sinh ủng hộ sự tác động mạnh của giáo viên nh những mô hình theo nghĩa của sự học tập xã hội. Ngời học sẽ quan sát giáo viên trong hành động và t duy và tìm cách tiếp nhận các hành động và t duy đó nh là các mô hình mẫu. Thông qua đó, những kinh nghiệm cũ và những kiến thức mới sẽ đợc kết hợp và định hớng vào sự hiểu biết của bản thân. Tuy nhiên mô hình do giáo viên đa ra sẽ không chỉ đợc tiếp nhận mà còn đợc điều chỉnh cho phù hợp với sự hiểu biết riêng của bản thân học sinh.
• Thuyết kiến tạo biện chứng nằm giữa thuyết kiến tạo nội sinh và thuyết kiến tạo ngoại sinh. Những ngời theo thuyết kiến tạo biện chứng biện chứng tin rằng nếu chỉ có sự học tập độc lập theo tinh thần của thuyết kiến tạo nội sinh thì ít có hiệu quả học tập. Họ ủng hộ sự dạy học
Học sinh Học sinh Nội dung HT (Phức hợp) MÔI TRƯờNG HT Giáo viên
trong đó giáo viên cung cấp các trợ giúp, nhng từ chối việc truyền đạt các cấu trúc và chiến lợc có sẵn cũng nh việc học tập theo mô hình. Mục đích của chúng là làm cho học viên ngày càng trở nên độc lập hơn
Thuyết kiến tạo ngày càng đợc chú ý trong những năm gần đây. Nhiều quan điểm dạy học mới bắt nguồn hoặc đợc hỗ trợ từ thuyết kiến tạo: việc học tập tự điều khiển, học tập với những vấn đề phc hợp, học theo tình huống, học theo nhóm, học qua sai lầm, nhấn mạnh nhiều hơn vào dạy dạy định hớng quá trình thay cho định hớng sản phẩm.
Tuy nhiên, thuyết kiến tạo cũng có những hạn chế và những ý kiến phê phán:
• Quan điểm cực đoan trong thuyết kiến tạo phủ nhận sự tồn tại của tri thức khỏch quan. Tuy nhiên trong một thời điểm xác định có những tri thức chung mang tính khách quan đợc thừa nhận, có thể cấu trúc để truyền thụ cho ngời khác.
• Một số tỏc giả nhấn mạnh quỏ đơn phương rằng chỉ cú thể học tập cú ý nghĩa những gỡ m ngà ười ta quan tõm. Tuy nhiờn cuộc sống đũi hỏi cả những điều m khi cũn à đi học người ta khụng quan tõm.
• Nếu chỉ chú trọng cỏc đề t i phà ức tạp m khụng chỳ ý luyà ện tập cơ bản cú thể hạn chế hiệu quả học tập.
• Việc nhấn mạnh đơn phương việc học trong nhúm cần được xem xột. Năng lực học tập cỏ nhõn vẫn luụn luụn đúng vai trũ quan trọng.
• Dạy học theo lý thuyết kiến tạo đũi hỏi thời gian lớn v yờu cà ầu cao về năng lực của giỏo viờn.
Tóm lại, có nhiều lý thuyết học tập khác nhau, mỗi một lý thuyết có những u điểm và hạn chế riêng. Tuy nhiên cho đến nay không có một lý thuyết học tập nào mang tính tổng quát, toàn năng trong việc giải thích cơ chế của việc học tập. Các nhà chuyên môn cũng không còn tham vọng phát triển một lý thuyết học tập toàn năng. Mỗi cách tiếp cận có những có giá trị riêng, nh- ng chúng không thể miêu tả đợc một cách tổng quát cơ chế của việc học tập. Ngày nay, ngời ta phát triển nhiều mô hình lý thuyết riêng lẻ cho việc học tập. Trong vận dụng thì cần vận dụng phối hợp các lý thuyết một cách thích hợp.
Bài tập
1. Ông/Bà hãy tóm tắt nội dung cơ bản của các lý thuyết học tập theo kinh nghiệm và hiểu biết riêng của mình và đánh giá khả năng ứng dụng chúng trong chỉ đạo đổi mới việc dạy học. 2. Ông/Bà hãy lấy ví dụ minh hoạ cho việc vận dụng các lý thuyết dạy học nhằm cải tiến việc bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục.
Tài liệu tham khảo
1. Walter Edelmann: Lernpychologie. Psychologie Verlags Union, Weinheim, 2000. 2. Guy Bodenmann: Klassische Lerntheorien. Verlag Hans Huber, Bern, 2004. 3. Franzjửrg Baumgart: Entwicklungs- und Lerntheorien. Klinkhardt 2001.