Các luồng triết học nhận thức – Cơ sở triết học của các lý thuyết học tập

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng Phương pháp dạy học (Trang 35)

3. Hoạt động học tập và động cơ học tập

1.2.1. Các luồng triết học nhận thức – Cơ sở triết học của các lý thuyết học tập

VÀ HỌC

Các lý thuyết học tập tìm cách giải thích cơ chế tcủa sự học tập. Vì bản thân quá trình học tập là không thể quan sát đợc mà chỉ có thể xác định từ những kết quả của nó, nên các lý thuyết học tập bắt buộc mang đặc trng giả thuyết.

1.2.1. Các luồng triết học nhận thức Cơ sở triết học của các lý thuyết học tập tập

Có thể phân biệt hai luồng triết học nhận thức là lý thuyết khách quan và lý thuyết chủ quan. Lý thuyết khách quan dựa trên các giả thuyết cơ bản sau :

1. Tại một thời điểm nhất định có một kiến thức có giá trị chung (kiến thức khách quan) mà nhờ nó ngời ta có thể giải thích thế giới

2. Kiến thức này rất ổn định và có thể đợc thiết lập cấu trúc sao cho có thể đợc dạy học đến những ngời học tập

3. Những ngời học tiếp nhận kiến thức này và hiểu nó theo cùng ý nghĩa nh nhau, vì nó là sự phản ánh của hiện thực

4. Giáo viên giúp ngời học tiếp nhận nội dung của kiến thức khách quan về thế giới để đa vào các cấu trúc t duy của mình

Lý thuyết chủ quan dựa trên những giả thiết cơ bản sau :

1. Không có kiến thức khách quan. Mỗi ngời thiết lập cấu trúc và giảng giải hiện thực trên cơ sở kinh nghiệm của mình

2. Mỗi ngời hiểu hiện thực một cách hơi khác, tức là theo cách mà ngời đó xây dựng nó từ kinh nghiệm của mình

3. Nhiệm vụ của giáo viên là tạo cho ngời học những hoàn cảnh và đặt ra những vấn đề để ng- ời học có thể tự xây dựng kiến thức của mình. Kiến thức không thể đợc tiếp nhận một cách thụ động - khi đó nó chỉ là kiến thức ngủ (Jonassen, D.H. 1992).

3. Nhiệm vụ của giáo viên là tạo cho ngời học những hoàn cảnh và đặt ra những vấn đề để ng- ời học có thể tự xây dựng kiến thức của mình. Kiến thức không thể đợc tiếp nhận một cách thụ động - khi đó nó chỉ là kiến thức ngủ (Jonassen, D.H. 1992). ngạc nhiên nhận thấy rằng tuyến nớc bọt ở con chó của ông đã hoạt động cho dù nó vẫn hoàn toàn cha có thức ăn. Nguyên nhân chỉ là do những ngời trợ lý của ông trong phòng đang khua khoắng lạch cạch với thức ăn.

Pavlov đã tự hỏi, liệu những quá trình học hỏi có thể là nguyên nhân giải thích cho phản ứng của con chó hay không. Ngày nay, những thí nghiệm mà ông thực hiện để trả lời câu hỏi này đã trở thành nổi tiếng. Pavlov đã dạy cho những con chó của mình tiết nớc bọt không chỉ khi nhìn thấy một miếng thịt ngon, mà cả khi nghe tiếng chuông kêu. Để làm việc này thì chỉ cần nhiều lần cho con chó thấy một miếng thịt và ngay sau đó bấm cho chuông kêu. Trong não con chó, miếng thịt và tiếng chuông kêu đã đợc liên kết với nhau mạnh đến mức là sau nhiều lần lặp lại thì con chó tiết nớc bọt cả khi chỉ nghe thấy tiếng chuông. Phơng pháp dạy học này đã trở nên nổi tiếng nh phơng pháp "phản xạ có điều kiện". Ngời ta tin rằng, với những phơng pháp phản xạ có điều kiện khác nhau thì có thể dạy cho động vật và con ngời tất cả những gì có thể có.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng Phương pháp dạy học (Trang 35)