- Nam Hà Bắc dân gia ny phục tịnh hứa tịng tục, duy triề uy triều quan nhất tuân tân chế Dịch nghĩa
25 tháng Chạp,
Mậu Thân 20-1-1789 Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất củng các thần sơng, thần núi; chế ra áo cổn mũ miện, lên ngơi Hồng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân. Hơm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện
(Nguỵ Tây) Tạ Quang Phát, Nhà
Tây Sơn (Saigon: PQVKDTVH, 1970) tr. 132-3
25 tháng 11,
Mậu Thân 22-12-1788 惠乃築壇于屏山之南,以十一月二十五日自立為帝,改元光中即日大率將士水陸齊進 ...
Huệ nãi trúc đàn vu Bình sơn chi nam dĩ thập nhất nguyệt nhị thập ngũ nhật tự lập vi đế, cải nguyên Quang Trung tức nhật đại suất tướng sĩ thuỷ lục tề tiến ...
Nguyễn Huệ bèn đắp đàn ở phía nam núi Ngự-bình, lấy ngày 25 tháng 11 tự lập làm Hồng-đế cải nguyên là Quang Trung (triều trung ương rực rỡ), liền ngày ấy cả đem tướng sĩ thuỷ bộ cùng tiến ...
Tức Vị Chiếu (Hàn Các Anh
Hoa)
Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc
Học, Ngơ Thì Nhậm (tác phẩm I)
Hà Nội: nxb Văn Học, 2001 tr. 173, 515-6
22 tháng 11,
Mậu Thân 19-12-1788 玆乃天意夫豈人事,朕應天順人,不可牢執遜讓以今年十一月二十二日即天子位,紀年為光中元年。
Tư nãi thiên ý, phù khởi nhân sự, trẫm ứng thiên thuận nhân, bất khả lao chấp, tốn nhượng dĩ kim niên thập nhất nguyệt nhị thập nhị nhật tức thiên tử vị kỷ nguyên vi Quang Trung nguyên niên.
Trẫm ứng mệnh trời, thuận lịng người, khơng thể cố chấp nhún nhường mãi, lấy ngày 22 tháng 11 năm nay lên ngơi thiên tử, đặt niên hiệu là Quang Trung nguyên niên.
Archives Nationales F; A22 (Paris) Đặng Phương Nghi, “Vài Tài Liệu Mới Lạ ...” (Cali: Đại Nam, 1992) tr. 195
11-10-Mậu Thân 8-11-1788 Bắc Vương đã ấn định ngày 11 tháng 10 (âm lịch) tức ngày mồng 8 tháng
Mười Một là ngày ơng tự phong mình làm Hồng đế dưới danh hiệu “Quang – Trung” (cĩ nghĩa là ánh sáng trung ương tức là theo sự giải thích cĩ lẽ đúng nhất, mặt trời của vũ trụ) đồng thời ơng đang bận tính một kế hoạch vĩ đại theo như sắc lệnh ban bố ngày 6 tháng Mười (âm lịch) hay ngày 3 tháng Mười Một gởi cho đại thần Đại Tư Mã ...
PHỤ LỤC II
Nguyễn Huệ lên ngơi và tiến binh theo tiểu thuyết
... Ngày 20 tháng ấy, Sở lui về Tam Điệp thì ngày 24, Tuyết đã vào đến thành Phú Xuân, Bắc Bình Vương tiếp được tin báo, giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhưng các người đến họp đều nĩi:
- Chúa cơng với vua Tây Sơn cĩ sự hiềm khích, đối với ngơi chí tơn, lịng tơn phị của mọi người chưa thật vững bền, nay nghe quân Thanh sang đánh càng dễ sinh ra ngờ vực hai lịng. Vậy xin trước hết hãy chính vị hiệu, ban lệnh ân xá khắp trong ngồi, để yên kẻ phản trắc và giữ lấy lịng người, rồi sau sẽ cất quân ra đánh dẹp cõi Bắc cũng chưa là muộn.
Bắc Bình Vương lấy làm phải, bèn cho đắp đàn ở trên núi Bân1, tế cáo trời đất cùng các thần sơng, thần núi; chế ra áo cổn mũ miện, lên ngơi Hồng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Đức của vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung. Lễ xong, hạ lệnh xuất quân. Hơm ấy nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788).2
Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng đi. Ngày 293 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tơi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua tiên sinh nghĩ thế nào?
Thiếp nĩi:
- Bây giờ trong nước trống khơng, lịng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, khơng biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, khơng hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa cơng đi chuyến này, khơng quá mười ngày giặc Thanh sẽ bị dẹp tan.
Vua Quang Trung mừng lắm, liền sai Đại tướng là Hám Hổ hầu kén lính ở Nghệ An, cứ ba suất đinh thì lấy một người, chưa mấy lúc, đã được hơn một vạn quân tinh nhuệ. Rồi nhà vua cho mở cuộc duyệt binh lớn ở doanh trấn, đem số thân quân ở Thuận Hố, Quảng Nam chia làm bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu, cịn số lính mới tuyển ở Nghệ An thì làm trung quân.
Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh an uỷ quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: