Làm như binh mã từ trên trời sa xuống, vua Quang Trung muốn cho cực kỳ thần tốc nên trong lúc hành binh, ngài ra lệnh này cho đám quân Bắc phạt: cứ ba người một tốp, luân phiên võng cho nhau, suốt

Một phần của tài liệu NGUYỄN HUỆ RA BẮC (Trang 35)

định đĩ là chiếc thuyền nan đặc biệt của vùng Huế mà những người bán rong trên sơng Hương hay dùng60. Những luận cứ đĩ xem ra khơng đủ thuyết phục vì việc di chuyển một đồn quân hàng vạn người trong một thời gian hết sức ngắn ngủi (4 ngày từ Huế ra Nghệ An theo dã sử) là một chuyện khơng thể thực hiện ngay cả với phương tiện của thời đại ngày nay61. Vào thời kỳ đĩ đường từ Phú Xuân ra Bắc chưa cĩ đường lớn, chỉ là đường mịn dọc theo triền núi nên chỉ cĩ thể đi thật gọn nhẹ, muốn di chuyển với đồ đạc, quân lương, khí giới phải đi bằng thuyền.

Trong khi quân Thanh sang nước ta được miêu tả như “một đồn quân vừa yếu vừa quá mê tín dị đoan ... lính Trung Hoa mang theo cả điếu hút, bát đĩa và các hành trang phụ khác, đeo lủng lẳng ở thắt lưng họ. Họ vừa là lính vừa là lái buơn bồi bếp ...”62 thì quân Nam Hà “trơng giống như một tốn bệnh nhân ốm yếu hơn là một đồn chiến binh”63 mà họ ghi nhận là “những kẻ man rợ từ cao nguyên miền Nam”64, phù hợp với nhận định của John Keegan là “chiến tranh nào cũng cần di chuyển nhưng đối với những dân tộc định cư thì chỉ đi một đoạn ngắn cũng gặp nhiều khĩ khăn”.65

Theo những điều người ta mục kích, quân Tây Sơn cĩ voi, ngựa, võng, các loại xe kéo ... nhưng chủ yếu vẫn là đi bộ và hầu hết các phương tiện khác chỉ dành cho cấp chỉ huy hay chuyên chở vũ khí, lương thực. Việc di chuyển vì thế rất nhọc nhằn và hao binh tổn tướng là điều khơng thể tránh khỏi. Khi tình hình khĩ khăn, binh lính đào ngũ cũng là một vấn đề nghiêm trọng.

dọc đường anh lính nào cũng phải võng người và được người võng. Như thế hết lượt anh này phải đi, lại đến lượt anh khác được nghỉ. Nghỉ, đi, đi, nghỉ, cứ võng lẫn mãi cho ra đến chỗ đất mục đích. Vì thế, vừa trẩy được nhanh, vừa khỏi kiệt quân lực. Quân lính đi trước, vài trăm voi trận đi sau. (Theo Lê triều dã sử, quyển dưới, Hoa Bằng: Quang Trung Nguyễn Huệ, anh hùng dân tộc tr. 181)

Một phần của tài liệu NGUYỄN HUỆ RA BẮC (Trang 35)