Các chương trình hỗ trợ người nghèo tại Việt nam-Nêu tên chương trình, đối tượng thụ hưởng, nguồn tài chính của mỗi chương trình, đặc biệt nắm rõ các định chế tín dụng nhỏ

Một phần của tài liệu Ôn thi lý thuyết môn học tài chính công (Trang 31)

hưởng, nguồn tài chính của mỗi chương trình, đặc biệt nắm rõ các định chế tín dụng nhỏ cho người nghèo tại Việt nam và phương thức tài trợ ;

1. Phong trào nhà tình nghĩa cho các đối tượng chính sách: đc lấy chủ yếu từ nguồn ngân sách và của

2. Phong trào xây dựng nhà tình thương, chống ngập, chống dột và xây dựng cơ sở hạ tầng các xóm nghèo thành thị và nông thôn, đc vận động từ các tầng lớp nhân dân và ngân sách địa phương với mức hỗ trợ từ 2 – 5 tr đồng.

3. Chính sách chăm lo việc học hành cho con em đồng bào nghèo

4. Chính sách chăm sóc sức khỏe cho đồng bào nghèo và bệnh nhân nghèo, trc tiên là miễn phí cho các

gia đình thuộc chương trình XĐGN

5. thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo

6. thành lập quỹ hỗ trợ vốn, tạo việc làm cho ng nghèo

Thành lập các quỹ:

Quỹ xóa đói giảm nghèo từ chương trình xóa đói giảm nghèo:

- Cấp tín dụng để hỗ trợ ng lao động tự tạo việc làm

- Đối tượng thụ hưởng:

•Năm 1922: ng nghèo có mức thu nhập thấp (<500.000đ/năm)

•Sau đó: 700.000đ/năm ở ngoại thành và 1.000.000đ ở nội thành

•Hiện nay: 3.000.000đ/năm ở nội thành và 2.500.000đ/năm ở ngoại thành

Quỹ giải quyết việc làm:

- Có lãi suất ưu đãi khuyến khích nhân dân phát triển sản xuất, tạo ra nhìu việc làm mới, góp phần

nâng cao mức tăng trưởng chung của TP

- Nguồn trích trong ngân sách nhà nước theo một tỷ lệ nhất định, nguồn thu do xuất khẩu lao động, sự trợ giúp quốc tế hoặc chính phủ các nước

- Đối tượng: hộ gia đình, thành viên của các tổ chức đoàn thể, hội quần chúng và cầu cho vay vốn tự

tạo việc làm , các tổ chức sx, dn thành lập và hoạt động theo luật DNTN, luật công ty, cơ sở sx kinh doanh có dự án tạo chỗ làm việc mới thu hút thêm lao động

Quỹ CEP thuộc liên đoàn lao động Tp:

- Trợ vốn cho ng nghèo tự tạo việc làm, thành lập năm 1991

- Đối tượng: công nhân viên chức và ng lao động nghèo thành phố, khởi đầu là số ng lao động dôi ra

đc sắp xếp lại sx trc yêu cầu đổi mới quản lý kinh tế, sau đó là ng lao động nghèo tp.

Quỹ gây tiết kiệm vì phụ nữ nghèo của hội liên hiệp phụ nữ TPHCM:

- Nguồn vốn:

• Ptrào “phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình” và do UBNDTPHCM cho mượn không lãi

• Các nhà hảo tâm, vay k lãi từ các đơn vị kinh doanh, nhận vốn ủy thác từ ban chỉ đạo chương trình

xóa đói giảm nghèo tp, quỹ quốc gia, từ các tổ chức nc ngoài

- Đối tượng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Ng địa phương có hộ khẩu thường trú , tiểu thương phải có giấy phép kinh doanh.

• Hộ nghèo và phải có phụ nữ từ 18 – 25, trên 55 phải có sức khỏe có khả năng lao động, k vay của

- Mức cho vay: 1tr – 2tr/thành viên, cá biệt có dự án 6tr/thành viên, lãi suất cho vay 1-1.5% tùy theo dự án

- Các vốn vay và thu nợ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng theo nhóm tùy thuộc vào tính chất thu

nhập của hoạt động kinh doanh của nhóm.

Ngân hàng phục vụ vì ng nghèo:

- Chính thức họat động từ tháng 1/96, là kết quả của sự lựa chọn 1 định chế tín dụng chính thức của ng nghèo

- Đối tượng: các hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn sxkd, hộ nghèo vay vốn k phải thế chấp

tài sản, phải hoàn trả vốn và lãi suất theo thời hạn cam kết.

Bài tập: Bài 1/279:

a. Thu nhập kiếm đc khi làm việc 10h: 10*10=100$

Lợi ích phúc lợi xã hội bị giảm: (100-90)*0.58=5.8$ Lợi ích phúc lợi nhận đc: 577-5.8=571.2$

Tổng thu nhập hàng tháng: 100+571.2=671.2$

b. Gọi x là số h làm việc, ta có lợi ích phúc lợi là:

577-(10x-90)*0.58=0  x= 108.48h

Khi đó tổng thu nhập có đc là: 108.48*10=1084.8$

Chương IX:

1/Tại sao có BHXH? Tại sao BHXH lại bắt buộc? Nêu các qui định pháp lý về Mức thuế an sinh XH tại Hoa Kỳ và mức phí BHXH tại Việt nam ;

1084.83671.2 671.2 667 577 10h 9h 0h số h nghỉ ngơi 108.48h

o Nguyên nhân có BHXH:

Xuất phát từ rủi ro: Cuộc sống có nhiều điều rủi ro bất ngờ, gây tổn hại cho con người như cháy nhà, bệnh tật,... Bảo hiểm là hình thức giúp con người giảm thiểu được những hậu quả của rủi ro.

o BHXH lại bắt buộc:

- Do có sự lựa chọn nghịch: Chỉ những người biết chắc mình sẽ gặp rủi ro mới mua BHXH.

Thực tế cho thấy, những công ty tư nhân sẽ chỉ bán bảo hiểm khi người ta có thể kiếm được lời, và phải bán cho 1 lượng đông người để có thể tồn tại. Việc chỉ có 1 nhóm người mua bảo hiểm sẽ làm cho công ty muốn tồn tại phải thu phí bảo hiểm ở mức cao hơn, điều này càng làm giảm số lượng người muốn mua BH. Bên cạnh đó, việc nhóm người này có mức độ xảy ra rủi ro rất cao, vì người ta biết mình sẽ gặp rủi ro nên mới mua bảo hiểm, công ty chắc chắn sẽ bị lỗ.  Để giải quyết sự lựa chọn nghịch thì bắt buộc mọi người phải tham gia vào thị trường BH.

- Chủ nghĩa gia trưởng: Chính phủ bắt buộc mọi người phải mua BH.

Những người có tính gia trưởng lập luận rằng, một số cá nhân không có tầm nhìn xa về tương lai đủ để mua lượng BH cần thiết cho cá nhân, do đó chính phủ bắt họ phải mua BH.

- Mối nguy về đạo đức: là hành vi của nhiều người tự đẩy bản thân mình đến chỗ tồi tệ vì biết chắc rằng chính phủ sẽ ra tay trợ giúp.

Ví dụ, xã hội có thể cảm thấy sự tồn tại của những công dân già nua nghèo khổ là điều ko thể chấp nhận được, chính phủ sẽ phải giúp đỡ. Những người trẻ coi hành động này của chính phủ như là 1 dạng bảo hiểm và họ cho phép bản thân họ trở nên nghèo khổ đi.

- Tiết kiệm chi phí ra quyết định: Thị trường BH và thị trường trợ cấp hàng năm rất phức tập, và 1 cá nhân phải tốn nhiều thời gian và nỗ lực để lựa chọn 1 hợp đồng BH phù hợp. Các nhà quyết định chính sách công sẽ lựa chọn 1 chương trình BH thích hợp cho mọi người và cá nhân không phải lãng phí nguồn lực để tự ra quyết định.

- Phân phối thu nhập: Khi tham gia vào chương trình ASXH, một số người sẽ có hoàn cảnh tốt hơn, trong khi một số khác lại xấu đi. Như vậy, những người có hoàn cảnh xấu đi có thể chọn không tham gia chương trình, gây khó khăn cho chính phủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Các quy định pháp lý về Mức thuế an sinh XH tại Hoa kỳ và mức phí BHXH ở Việt Nam:

- Ở HK, thuế lương áp dụng cho người có thu nhập, tính chung cho cả ASXH và

chăm sóc ý tế là 15.3%, trong đó, mức thuế của chăm sóc y tế hiện tại là 1.45% cho cả người làm thuê và giới chủ.

- Ở VN, BHXH chỉ áp dụng cho các đối tượng thuộc biên chế Nhà nước. Mức phí

BHXH là 24%, trong đó người lao động đóng 7%, giới chủ đóng 17%. (bắt đầu từ 1/2012)

2/ Phương thức chi trả lợi ích cho những người hưởng lợi từ chính sách BHXH ở Hoa Kỳ, so sánhvới chính sách BHXH ở Việt nam

Một phần của tài liệu Ôn thi lý thuyết môn học tài chính công (Trang 31)