Các phương pháp này ựược tiến hành theo ỘHệ thống tiêu chuẩn ựánh giá cây lúa của IRRI, 1996Ợ
3.2.4.1. đánh giá chất lượng xay xát
+ Mỗi giống 200g hạt ựã phơi khô quạt sạch, ẩm ựộ khoảng 14%, ựem xay xát và tắnh các chỉ tiêu xay xát
Tỷ lệ gạo lật = (Khối lượng gạo ựã bóc vỏ /Khối lượng lúa ban ựầu) * 100% Tỷ lệ gạo trắng = (Khối lượng gạo trắng /Khối lượng lúa ban ựầu) * 100%
3.2.4.2. Dạng nội nhũ
Việc phân loại dựa trên phản ứng nhuộm màu của bề mặt vết cắt qua nội nhũ bằng dung dịch KI loãng (1%). Gạo cứng sẽ chuyển sang màu nâu, gạo dẻo chuyển sang màu ựen, gạo trung bình sẽ chuyển sang màu xanh ựen.
Tiến hành cho ựiểm theo tiêu chuẩn IRRI (1996). Thang ựiểm: điểm 1 - Không dẻo
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 37 điểm 3 - Trung bình.
3.2.4.3. độ bạc bụng của nội nhũ
Lấy mẫu ựiển hình của gạo sát ựể ựánh giá ựộ bạc bụng làm sao mô tả ựược tốt nhất các khắa cạnh (a) bạc bụng, (b) bạc ở trung tâm, (c) bạc lưng.
Thang ựiểm % diện tắch hạt
0 Không bạc 1 Ít (<10%)
5 Trung bình (11 - 20%) 9 Nhiều (>20%)
3.2.4.4. đo chiều dài gạo xay
Chiều dài gạo xay ựược ựo sau khi gạo ựược bóc vỏ trấu. Theo tiêu chuẩn của IRRI (1996):
Thang ựiểm Chiều dài hạt gạo
1 Quá dài: >7,5 mm 2 Dài: 6,6 - 7,5 mm
5 Trung bình: 5,51 - 6,6 mm 7 Ngắn: <5,5 mm
3.2.4.5. Dạng hình gạo xay
Mỗi giống ựo 10 hạt, lấy trung bình chiều dài và chiều rộng. Dạng hình gạo xay ựược ựánh giá bằng tỷ số chiều dài/chiều rộng sau khi bóc vỏ trấu, trước khi sát theo tiêu chuẩn của IRRI (1996).
Bảng 3.5. đánh giá dạng hình gạo xay theo tiêu chuẩn IRRI 1996 Thang ựiểm Dạng hình Tỷ số (D/R)
1 Thon dài >3,0
2 Trung bình 2,1 - 3,0
5 Bầu 1,1 - 2,0
9 Tròn <1,1
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 38
đánh giá mùi thơm trên gạo
Mùi thơm của các dòng ựược ựánh giá dựa trên bột gạo theo phương pháp của IRRI 2000 như sau: 1g bột gạo ựược trộn với 1ml KOH 1.7%, giữ ở nhiệt ựộ phòng trong 20 phút. Sau ựó mẫu ựược ựánh giá bằng cách ngửi bởi 5 người và cho ựiểm theo 3 mức như sau:
điểm 0: không thơm; ựiểm 1: hơi thơm; ựiểm 2: thơm
Mùi thơm ở lá ( IRRI 1996)
Thu 10 lá của mỗi dòng ở giai ựoạn ựẻ nhánh. Cắt 1 g lá thành những mẩu dài 5 mm và trộn với 5ml dd KI 1.7% ựậy nắp lại và ựể ở nhiệt ựộ phòng trong vòng 10 phút. Mức ựộ thơm ựược ựánh giá bởi 5 người với các hình thức cho ựiểm như sau:
điểm 0: không thơm; ựiểm 1: hơi thơm; ựiểm 2: thơm
3.2.4.7. đo hàm lượng amylose
Phương pháp của tác giả Juliano (1971): Hạt thóc ựã ựược bóc vỏ, làm trắng, nghiền nhỏ.
Lấy 100mg bột ựã nghiền, bổ sung vào ựó 1ml Ethanol 95%, 9ml NaOH 1N. đun sôi ở 100 ựộ C trong 10 phút và ựịnh mức cho ựủ 100 ml. Lấy ra 5 ml từ 100 ml dd hoà tan, cho thêm 1 ml CH3COOH 1N, 2 ml dd Iod. định mức cho ựủ 100 ml, giữ ấm ở 30 ựộ C, 20 phút rồi ựo OD ở bước sóng 620 nm trên máy ựo quang phổ và ựọc giá trị. đối chiếu với bảng qui ựổi tìm ra hàm lượng amylose.
Tiêu chuẩn quốc tế về amylose như sau:
Hàm lượng amylose Tắnh chất
0 - 2% Gạo dẻo
2 - 20% Gạo mềm (hàm lượng amylose thấp)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 39 > 25% Gạo cứng (hàm lượng amylose cao)
3.2.4.8. Nhiệt ựộ hóa hồ
Theo dõi và cho ựiểm như sau:
Lấy 6 hạt gạo ựã xát trắng, không có vết nứt, gãy, sắp vào ựĩa petri, chú ý
sắp xếp làm sao cho các hạt không chạm nhau. Cho vào mỗi ựĩa 10ml dung dịch KOH 1,7%, ựậy nắp và ựể trong 23 giờ ở nhiệt ựộ 300C. đánh giá nhiệt ựộ hóa hồ và ựộ phân hủy theo thang ựiểm IRRI (1996).
Bảng 3.6. đánh giá nhiệt ựộ hóa hồ và ựộ phân hủy theo thang ựiểm IRRI (1996)
điểm độ lan rộng độ phân hủy
trong kiềm
Nhiệt ựộ hóa hồ
1 Không ảnh hưởng như trơ màu bạc Thấp Cao
2 Trương lên Thấp Cao
3 Trương lên nhưng cổ không hoàn toàn và hẹp Thấp hoặc TB Cao hoặc TB 4 Trương lên và cổ cũng trương hoàn toàn và rộng TB TB 5 Tỏa ra hoặc bị phân ựoạn, cổ trương hết và rộng TB TB
6 Tỏa lan và hòa ựồng với cổ Cao Thấp
7 Tiêu tan hoàn toàn Cao Thấp