Đánh giá cảm quan mùi thơm

Một phần của tài liệu Đánh giá độ thuần, khả năng kháng bệnh bạc lá, đạo ôn, rầy nâu và chất lượng các dòng g2 bốn giống lúa nếp đèo đàng, lúa tẻ khẩu dao, ble châu và pude bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 70)

Mùi thơm là một tắnh trạng chất lượng quan trọng. Trên thị trường, gạo có mùi thơm thường ựược người tiêu dùng ưa thắch và có giá cao hơn gạo không có

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 61 mùi thơm.

Mùi thơm của gạo chịu ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh (ựiều kiện canh tác, ựộ mặn của ựất), ựiều kiện thu hoạch bảo quản và bản chất giống. Các nghiên cứu gần ựây ựều thống nhất quan ựiểm mùi thơm là do một gen lặn kắ hiệu fgr quy ựịnh.

Hiện nay, phương pháp nếm hạt, kiểm tra với KOH 1,7%, sắc kắ khắ và sử dụng chỉ thị phân tử là các phương pháp ựược áp dụng rộng rãi ựể phân biệt các giống lúa thơm và không thơm.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp kiểm tra với KOH 1,7% ựể ựánh giá mùi thơm của các giống. Kết quả thể hiện ở bảng 4.10.

Qua bảng 4.10, chúng tôi thấy:

- Giống đèo ựàng: có mùi thơm ở cả trên lá và trên hạt (ựiểm trung bình

ựánh giá trên lá: 2,0; trên gạo: 1,8).

- Giống Pude: Thơm vừa ở cả trên lá và trên hạt (ựiểm trung bình ựánh

giá trên lá: 0,8; trên gạo: 1,0).

- Giống Ble châu: Thơm vừa ở cả trên lá và trên hạt (ựiểm trung bình

ựánh giá trên lá: 0,8; trên gạo: 1,0).

- Giống Khẩu dao: Thơm vừa ở cả trên lá và trên hạt (ựiểm trung bình

ựánh giá trên lá: 0,6; trên gạo: 0,8).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 62

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá độ thuần, khả năng kháng bệnh bạc lá, đạo ôn, rầy nâu và chất lượng các dòng g2 bốn giống lúa nếp đèo đàng, lúa tẻ khẩu dao, ble châu và pude bằng chỉ thị phân tử DNA (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)