Các tiêu chí cơ bản để đánh giá phát triển thẻ thanh toán

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại AGRIBANK (Trang 29)

Tiêu chí số lượng thẻ phát hành:

Tăng số lƣợng phát hành thẻ không chỉ là xu hƣớng phát triển hệ thống bán lẻ mà các ngân hàng muốn hƣớng đến, mà cũng là một trong những biện pháp đẩy nhanh tăng trƣởng hiện nay. Khoản doanh thu tuy nhỏ, nhƣng bù lại rủi ro cũng thấp hơn khoản doanh thu lớn đi kèm rủi ro lớn, vị này nói.

Tiêu chí về thị phần mạng lưới ATM/POS

Số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng ATM/POS có vai trò quan trọng trong phát triển thẻ. Đó là cầu nối giữa khách hàng sử dụng thẻ và ngân hàng. Số lƣợng ATM/POS càng nhiều thì việc sử dụng các tiện ích của thẻ thanh toán càng dễ dàng, khách hàng càng ƣa thích sử dụng thẻ hơn. Việc phát triển mạng lƣới ATM/POS đẩy mạnh trên cơ sở tăng cƣờng các điểm ATM/POS cũ và phát triển các điển ATM/POS mới.

Tiêu chí về doanh số, thu nhập từ nghiệp vụ thẻ

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả của dịch vụ thanh toán thẻ tại ngân hàng bạn nghiên cứu thông qua việc đánh giá doanh thu từ phí dịch vụ thanh toán qua các năm là bao nhiêu, hàng năm có tăng lên hay không, tốc độ tăng trƣởng doanh thu qua các năm nhƣ thế nào, tăng giảm ra sao, có tăng trƣởng mạnh hay không. Tốc độ tăng trƣởng càng cao đánh giá đƣợc hiệu của sản phẩm dịch vụ mà bạn đang nghiên cứu càng cao. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách so sánh tổng doanh thu từ phí dịch vu thanh toán thẻ qua các năm.

Số dƣ tiền gửi không kỳ hạn bình quân = (số dƣ tiền gửi không kỳ hạn đầu năm + số dƣ tiền gửi không kỳ hạn cuối năm)/2 hoặc: Số dƣ tiền gửi không kỳ hạn bình quân = (số dƣ tiền gửi không kỳ hạn đầu năm/2 + số dƣ tiền gửi

22

không kỳ hạn cuối quý 1 + số dƣ tiền gửi không kỳ hạn cuối quý 2 + số dƣ tiền gửi không kỳ không kỳ hạn cuối quý 3 + số dƣ tiền gửi không kỳ hạn cuối năm/2)/4 g = (số dƣ tiền gửi không kỳ hạn năm nay - số dƣ tiền gửi không kỳ hạn năm trƣớc)*100%/số dƣ tiền gửi không kỳ hạn năm trƣớc năm trƣớc

Tiêu chí về rủi ro trong phát hành thanh toán thẻ

Trong phát hành thanh toán thẻ có nhiều rủi ro trong việc phát hành thong tin giả mạo, rủi ro thẻ giả, thẻ mất cắp, thất lạc, tài khoản thẻ bị lợi dụng, do sự sao chép và tạo băng từ giả, rủi ro tín dụng…

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển thẻ thanh toán

1.2.2.1. Các yếu tố chủ quan

Về nguồn lực (nhân lực và tài chính) và công nghệ

Khả năng về vốn: Hoạt động thẻ đòi hỏi một chi phí đầu tƣ cao cho việc lắp đặt những thiết bị và công nghệ hiện đại nhƣ máy ATM, máy thanh toán thẻ tại các điểm bán hàng (POS). Vì vậy, vốn đầu tƣ là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất đối với ngân hàng trong bƣớc đầu triển khai dịch vụ thẻ trên thị trƣờng và đầu tƣ đổi mới công nghệ thẻ bắt kịp với những tiến bộ trên thế giới.

Nguồn nhân lực: Là một phƣơng tiện thanh toán hiện đại, thẻ mang tính tiêu chuẩn hoá cao độ và có quy trình vận hành thống nhất. Thẻ đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân lực có khả năng, trình độ và kinh nghiệm tiếp cận, đáp ứng đầy đủ, thông suốt và hiệu quả quy trình hoạt động, đảm bảo cho thẻ phát huy đƣợc những tiện ích vốn có của nó.

Điều kiện khoa học công nghệ: Các ứng dụng của tin học đã tạo nên những tiện ích kỳ diệu của thẻ. Thanh toán thẻ gắn liền với các máy móc thiết bị hiện đại nên nếu hệ thống này có trục trặc thì sẽ gây ách tắc trong toàn hệ thống. Vì vậy, đã đƣa ra dịch vụ thẻ, ngân hàng phải đảm bảo một công nghệ thanh toán hiện đại theo kịp yêu cầu của thế giới. Hơn nữa, chỉ khi có trình độ kỹ thuật cao thì việc vận hành, bảo dƣỡng, duy trì hệ thống máy móc phục vụ phát hành, thanh toán thẻ mới có hiệu quả, từ đó thu hút thêm ngƣời sử dụng nó.

23

Chính sách marketing

Cũng nhƣ những ngành nghề khác, kinh doanh thẻ ngân hàng đòi hỏi chú trong đáng kể vào công tác marketing và dịch vụ khách hàng. Về lý thuyết, marketing và dịch vụ khách hàng trong kinh doanh thẻ là khái niệm tƣơng đối rộng, bao gồm toàn bộ các phƣơng thức để tìm kiếm khách hàng (đơn vị chấp nhận thẻ và chủ thẻ), giúp họ tiếp cận, quyết định lựa chọn phƣơng thức thanh toán phi tiền mặt này và trở thành khách hàng lâu dài của ngân hàng.

Hiện nay, công tác Marketing, tuyên truyền, quảng cáo cho thẻ lại chƣa thật sự tới đƣợc ngƣời dân. Chƣa có một sản phẩm thẻ của ngân hàng nào đáp ứng đƣợc nhu cầu của đa số dân chúng: hạn mức vừa phải, phạm vi sử dụng rộng rãi, đặc biệt là ở trong nƣớc. Thẻ là một sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới nên rất cần có những hoạt động hỗ trợ, tuyên truyền, quảng cáo. Trong khi đó hoạt động này của các NHTM Việt Nam còn hạn chế, chƣa mạnh dạn bỏ chi phí ra để tiếp thị sản phẩm thẻ, nghiên cứu tìm ra những loại thẻ phù hợp với thị trƣờng Việt Nam hơn.

Mạng lưới hệ thống cấp thẻ

Thanh toán thẻ chỉ thực sự phát triển khi ngân hàng có một mạng lƣới đơn vị chấp nhận thẻ rộng khắp và đa dạng về loại hình kinh doanh hàng hoá dịch vụ. Đơn vị chấp nhận thẻ là điểm khởi đầu cho hoạt động thanh toán thẻ, là một nhân tố không thể thiếu trong nghiệp vụ thanh toán bởi không có đơn vị chấp nhận thẻ thì việc thanh toán không thể diễn ra đƣợc.

Nếu các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có mạng lƣới rộng khắp cả nƣớc sẽ tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đến giao dịch và thanh toán. Nói cách khác, với mạng lƣới chân rết càng sâu và rộng, NHTM sẽ thực hiện đƣợc chức năng trung gian thanh toán của mình một cách dễ dàng và chính xác hơn. Đồng thời, chính sách đa dạng hoá sản phẩm sẽ giúp ngân hàng đạt đƣợc những mục tiêu về an toàn và sinh lợi. Khách hàng nếu đƣợc cung cấp càng nhiều

24

sản phẩm dịch vụ tiện ích sẽ càng tích cực tham gia sử dụng thẻ. Kinh doanh thật nhiều dịch vụ mới với mạng lƣới rộng khắp sẽ tăng thu nhập cho các ngân hàng, vì khi đó ngân hàng sẽ có nhiều khách hàng hơn nên lợi nhuận sẽ tăng nhờ thu phí dịch vụ. Trên cơ sở đó, ngân hàng có thể giảm phí thanh toán, tạo điều kiện cạnh tranh và bởi vậy sẽ khuyến khích hoạt động thẻ thanh toán phát triển mạnh mẽ.

An ninh thẻ

Việc thanh toán qua thẻ đang ngày càng trở nên phổ biến với nhiều ƣu thế nổi bật nhƣ nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí, hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó phƣơng thức này cũng tiềm ẩn không ít rủi ro cho ngân hàng và cả ngƣời sử dụng.

Hiện nay, hoạt động của tội phạm quốc tế về giao dịch tại Việt Nam ngày càng tăng cao. Trong khi đó, hoạt động thanh toán tại các tổ chức tín dụng ngày càng phát triển, đa dạng song các ngân hàng chƣa cập nhật, đổi mới sử dụng thẻ công nghệ cao. Vì thế, mức độ bảo mật của đa số thẻ thanh tóa chƣa cao nên vẫn tạo ra nhiều rủi ro về gian lận thẻ. Các ngân hàng cũng chậm trễ trong việc triển khai áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn, bảo mật và an toàn thông tin, số đơn vị đạt tiêu chuẩn quốc tế nhƣ ISO 27001, PCI DSS (Payment Card Industry Data Security Standard - chứng nhận chuẩn mực về an ninh, bảo đảm an toàn chocác giao dịch thẻ) còn ít. Chính vì việc chậm trễ trong áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ cao là một trong những yếu tố cản trở sự phát triển thẻ thanh toán.

1.2.2.2. Các yếu tố khách quan Yếu tố pháp lý

Việc kinh doanh dịch vụ thẻ tại bất kỳ quốc gia nào đều đƣợc tiến hành trong một khuôn khổ pháp lý nhất định. Các quy chế, quy định về thẻ sẽ gây ra ảnh hƣởng 2 mặt: có thể theo hƣớng khuyến khích việc kinh doanh và sử dụng thẻ nếu có những quy chế hợp lý, nhƣng mặt khác những quy chế quá chặt chẽ, hoặc quá lỏng lẻo có thể mang lại những ảnh hƣởng tiêu cực tới việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25

phát hành và thanh toán thẻ. Cơ sở pháp lý của nghiệp vụ thẻ dựa trên cơ sở pháp luật của nƣớc sở tại, cụ thể là các quy chế về phát hành, thanh toán thẻ do Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành. Việc phát hành, thanh toán thẻ phải đƣợc sự đồng ý của tổ chức thẻ quốc tế thông qua hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành, NHTTT với các tổ chức thẻ quốc tế, đồng thời tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hành của các tổ chức thẻ quốc tế.

Hoạt động thẻ của các ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào môi trƣờng pháp lý mỗi quốc gia. Một hành lang pháp lý thống nhất cho hoạt động thẻ tạo cho các ngân hàng một sự chủ động khi tham gia thị trƣờng thẻ, trong việc đề ra chiến lƣợc kinh doanh. Một môi trƣờng pháp lý đầy đủ hiệu lực, chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ mới có thể đảm bảo cho quyền lợi của tất cả các bên tham gia phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trên thị trƣờng thẻ, từ đó tạo nền tảng vững chắc cho phát triển thẻ trong tƣơng lai.

Trình độ dân trí và phát triển kinh tế

Thói quen giao dịch của công chúng: Thói quen sử dụng phƣơng tiện thanh toán nào của công chúng là một nhân tố đặc biệt quan trọng tác động đến sự phát triển thẻ thanh toán tại mỗi quốc gia bởi nó tạo ra môi trƣờng cho thanh toán thẻ.

Trình độ dân trí nói chung: Trình độ dân trí ở đây đƣợc hiểu nhƣ khả năng tiếp nhận và sử dụng thẻ thanh toán của công chúng, cũng nhƣ nhận thức đƣợc những tiện ích của thẻ thanh toán nhƣ một phƣơng tiện thanh toán hiện đại. Một trong những nguyên nhân chính khiến cho thẻ thanh toán xuất hiện tại Việt Nam đã hơn 10 năm nhƣng chƣa phát triển lắm là chỉ có một nhóm nhỏ công chúng biết đến phƣơng thức thanh toán hiện đại này.

Các điều kiện về kinh tế

Tiền tệ ổn định: là tiền đề, là điều kiện cơ bản cho việc mở rộng sử dụng thẻ đối với bất kỳ quốc gia nào. Ngƣời dân sẽ rút tiền mặt và tiêu dùng ồ ạt khi đồng tiền bị mất giá nhanh chóng và rõ ràng không ai muốn sử dụng thẻ

26

trong trƣờng hợp này. Tiền tệ ổn định tạo điều kiện mở rộng sử dụng thẻ và ngƣợc lại, mở rộng sử dụng thẻ tạo điều kiện ổn định tiền tệ.

Sự phát triển ổn định của nền kinh tế: Thanh toán thẻ không thể phát triển trong điều kiện thu nhập dân cƣ còn thấp, các khoản chi tiêu nhỏ lẻ nên sự phát triển ổn định của nền kinh tế, tiền đề của mức thu nhập cao và ổn định của ngƣời dân, là điều kiện cần thiết của hoạt động kinh doanh thẻ.

. Về phía người sử dụng thẻ

Trong những năm qua, việc điều hành chính sách vĩ mô, nhất là chính sách tiền tệ đã đƣợc đổi mới ngày càng linh hoạt, hiệu quả hơn. Điều đó đã tác động tích cực đến hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và hoạt động thẻ thanh toán nói riêng.

Tuy nhiên, mặc dù số ngƣời có đủ điều kiện sử dụng sản phẩm tài chính cao cấp, tiện ích này song thói quen của ngƣời Việt Nam không thanh toán qua ngân hàng là lực cản đầu tiên. (Theo thống kê, thanh toán bằng tiền mặt chiếm từ 20% đến 30% trên tổng phƣơng tiện thanh toán, hơn 90% các khoản chi tiêu cá nhân đƣợc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt). Các đối tƣợng đƣợc cho là hoàn toàn có điều kiện đƣợc cấp thẻ tín dụng do tiềm năng về tài chính khá ổn định, tuy nhiên rất nhiều ngƣời không hiểu hoặc không biết gì về thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ...

Có những ngƣời còn nhầm lẫn thẻ tín dụng nhƣ một chứng chỉ gửi tiền tiết kiệm của ngân hàng mà chƣa thấy lợi ích của những sản phẩm tài chính cao cấp này. Mặt khác, tại Việt Nam mới có ít nơi thanh toán bằng thẻ tín dụng vì thế số ngƣời Việt Nam có thẻ cũng chủ yếu sử dụng tại nƣớc ngoài. Với một số khác thì thủ tục lại quá phức tạp nên thói quen dùng tiền mặt vẫn chiến thắng.

Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời hằng năm thấp cũng là một trở ngại cho việc mở tài khoản, phát triển sử dụng thẻ. Ngƣời dân Việt Nam vẫn còn lạ lẫm trong việc giao dịch với ngân hàng và tiếp nhận các dịch vụ do ngân hàng cung cấp. Đối với nhiều ngƣời, thẻ thanh toán là một sản phẩm công nghệ hiện

27

đại dành cho ngƣời giàu. Một số ngƣời không dám sử dụng vì không tin hoặc thiếu hiểu biết về việc sử dụng, thanh toán và bảo mật công cụ thanh toán mới này. Những ngƣời quen sử dụng thì ngại phí cao khi chuyển đổi ngoại tệ.

Đối thủ cạnh tranh

Đây là yếu tố quyết định đến việc mở rộng và thu hẹp thị phần của một ngân hàng khi tham gia vào thị trƣờng thẻ. Nếu trên thị trƣờng chỉ có một ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ thì ngân hàng đó sẽ có đƣợc lợi thế độc quyền nhƣng giá phí lại có thể rất cao và thị trƣờng khó trở nên sôi động. Nhƣng khi nhiều ngân hàng tham gia vào thị trƣờng, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt thì sẽ góp phần phát triển đa dạng hóa dịch vụ, giảm phí phát hành và thanh toán thẻ.

1.3. Kinh nghiệm phát triển thẻ thanh toán của các NHTM khác

1.3.1. Ngân Hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB)

NH Ngoại thƣơng Việt Nam – VCB là NH đi tiên phong trong lĩnh vực phát triển dịch vụ thẻ thanh toán và là NH có dịch vụ thẻ phát triển nhất tại VN. VCB đã phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế từ năm 1990 bằng việc ký hợp đồng thanh toán thẻ Visa với Ngân hàng Ngoại thƣơng Pháp, đến nay VCB là ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ quốc tế với nhiều thƣơng hiệu nổi tiếng nhất nhƣ Visa. Master, American Express, JCB, Diner Club. Sản phẩm thẻ của VCB rất đa dạng, gồm thẻ ghi nợ nội địa Connect 24, thẻ liên kết Master Card Cội nguồn, thẻ Tín dụng Vietcombank Bông Sen Vàng – Vietcombank – Vietnam Airlines. Vietcombank là ngân hàng dẫn đầu trong hoạt động thẻ một phần lớn do thành công trong việc phát triển các sản phẩm thẻ quốc tế. Năm 2005, VCB tung ra sản phẩm thẻ tín dụng Bông Sen Vàng. Đây là loại thẻ tín dụng đầu tiên trên thị trƣờng không yêu cầu phần lớn các chủ thẻ phải thế chấp, chủ thẻ có thể có điểm thƣởng của hang hàng không với mỗi giao dịch chi tiêu. Các chủ thẻ sẽ có số điểm thƣởng gấp đôi khi sử dụng thẻ này để thanh toán và sử dụng các dịch vụ của Vietnam Airlines và các đối tác. Việc phát hành thẻ Amex Bông Sen Vàng là một vấn đề có tính

28

chiến lƣợc của VCB. Với nhiều ƣu điểm nổi trội, kết hợp chính sách thắt chặt trong phát hành, đã thực sự tạo ra sự thay đổi: Doanh số thanh toán thẻ tăng lên tới 105 %, tƣơng đƣơng 61.789 triệu VNĐ. Có đƣợc thành công đó là do VCB đã đánh trúng tâm lý ngƣời tiêu dùng khi đề cao phƣơng châm của thẻ Amex là „‟ chúng tôi phục vụ ngƣời có tiền‟‟, kết hợp với đó là việc thẩm định hồ sơ một cách chặt chẽ, khiến việc trở thành chủ thẻ Amex đồng nghĩa với việc có đẳng cấp khác.

VCB có mạng lƣới ĐVCNT khoảng gần 5000 POS phục vụ chủ yếu cho các chủ thẻ quốc tế. Hệ thống máy giao dịch tự động ATM phục vụ khách hàng chủ yếu là chủ thẻ Connect 24. Ngoài ra, hệ thống thẻ cho phép giao

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại AGRIBANK (Trang 29)