B.CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

Một phần của tài liệu BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG (Trang 44 - 45)

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 ( phút): Ổ định tổ chức Kiiem tra bài cũ.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

B.CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

1. Giáo viên

Kiến thức và đồ dùng

- TN sự nhiễm từ của sắt: nam châm, khung dây có lõi sắt. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to.

2. Học sinh

- Ôn lại từ trường của dòng điện tròn, tương tác từ.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Giáo viên có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1(…phút): ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình của lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn

-Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp. -Nêu câu hỏi về khung dây có dòng điện trong từ trường.

-Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2(…phút): Bài mới sự từ hoá các chất. sắt từ

Phần 1:Các chất thuận từ và nghịch từ-các chất sắt từ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận về chất thuận từ và chất nghịch t ừ.

- Tìm hiểu chất thuận từ và nghịch từ - Trình bày các chất từ

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- thảo luận nhóm về các chất sắt từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn

-Yêu cầu: HS đọc phần 1 - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét.

-Yêu cầu: HS đọc phần 2. - Tìm hiểu các chất sắt từ. - Trình bày các chất sắt từ. - Nhận xét

Hoạt động 3(…phút): Phần hai:nam châm đ iện . Nam châm vĩnh cưũ : hiện tượng từ trễ ứng dụng của các vật sắt từ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận về nam châm điện và nam châm vĩnh cửu .

- Trình bày cấu tạo hoạt động của nam châm điện và vĩnh cửu.

- Yêu cầu: HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luân.

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- Thảo luận về hiện tượng từ trễ là gì. - Trình bày hiện tượng từ trễ là gì - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về ứng dụng

- Tìm hiểu những ứng dụng cùa các vật sắt từ.

- Trình bày ứng dụng .

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hòi C1

- Yêu cầu: HS đọc phần 4. -Yêu cầu học sinh trình bày. - Nh ận x ét.

- Yêu cầu: HS đọc phần 5 - Trình bày ứng dụng

- Nhận xét - Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức.

-Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt bài

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P(trong phiếu học tập).

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn 04/9/2006 Tiết: 03 Bài 35: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC*Kiến thức: trả lời được câu hỏi: *Kiến thức: trả lời được câu hỏi: - Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?

- Các cực từ của trái đất có ở những vị trí cố định như các địa cực không? - Bão từ là gì?

*Kỹ năng

- Giải thích sự định hướng kim nam châm trên mặt đất. - Giải thích hiện tượng bão từ

Một phần của tài liệu BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w