Gọi ý ứng dụng CNTT

Một phần của tài liệu BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG (Trang 27 - 29)

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (…phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Suy nghĩ về từ trường. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Nêu câu hỏi về từ trường.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2 (…phút): Tương tác từ, Từ trường.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận, về cực từ của nam châm. - Tìm hiểu cực từ của nam châm. - Trình bày cực từ của nam châm. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Quan sát thí nghiệm, nhận xét kết quả. - Thảo luận, thống nhất nhận xét.

+ Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu: Hai nam châm vĩnh cửu có tương tác với nhau, nếu hai cực cùng dấu thì đẩy nhau, hai cực trái thì hút nhau.

+ Tương tác giữ nam châm và dòng điện: Dòng điện và nam châm có tương tác với nhau.

+ Tương tác giữa dòng điện với dòng điện: Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau.

- Trình bày nhận xét.

- Nêu khái niệm lực từ: Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm với dòng điện, giữa dòng điện với dòng điện được gọi là tương tác từ.

- Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK.

- Thảo luận .

- Tìm hiểu khái niệm từ trường. - trình bày khái niệm từ trường.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.a. - Tổ chức thảo luận.

- Nhận xét và đưa ra kết luận. - Làm thí nghiệm về tương tác từ. + Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu.

+ Tương tác giữa nam châm với dòng điện.

+ Tương tác giữa dòng điện với dòng điện.

- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. - Yêu cầu HS nhận xét.

- Nêu khái niệm lực từ.

- Nêu câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.a. - Tổ chức thảo luận.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trường.

- Đọc SGK.

- Thảo luận về tính chất của từ trường. - Tìm hiểu tính chất cơ bản của từ trường. - Trình bày tính chất cơ bản.

- Đọc SGK.

- Thảo luận tìm hiểu vectơ cảm ứng từ. - Tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm.

- Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK.

- Thảo luận tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường.

- Tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường có hiện tượng gì?

- Trình bày hiện tượng. - Nhận xét trình bày. - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Tổ chức thảo luận - Gợi ý (nếu cần). - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 2.c. - Tổ chức thảo luận.

- Yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ.

- Nhận xét. - Nêu câu hỏi C2.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.d. - Tổ chức thảo luận.

- Hướng dẫn.

- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.

Hoạt động 3 (…phút): Phần 2: Đường sức từ, từ trường đều.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận về đường sức từ.

- Tìm hiểu đường sức từ là đường thế nào? - Trình bày định nghĩa đường sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Đọc SGK.

- Thảo luận về tính chất đường sức từ. - Tìm hiểu các tính chất đường sức từ. - Trình bày các tính chất đường sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. - Tìm hiểu từ phổ là gì?

- Trình bày khái niệm từ phổ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Thảo luận về từ trường đều. - Tìm hiểu khái niệm từ trường đều. - Trình bày từ trường đều.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.a. - Tổ chức thảo luận.

- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.b. - Tổ chức thảo luận về tính chất đường sức từ.

- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Làm thí nghiệm từ phổ - Yêu cầu HS quan sát. - Yêu cầu HS nhận xét. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4. - Tổ chức thảo luận.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trường đều.

- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C3.

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, cũng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tóm tắt bài học. Đọc “em có biết” - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ day.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập).

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w