BÀI 30. BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Kiến thức
- Luyện tập việc vận dụng định luật Am –pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. - Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện.
• Kỹ năng
- Xác định chiều đường sức từ của các dòng điện khác nhau. - Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Một số bài tập theo nội dung bài giảng. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia làm hai cột).
Bài 30: bài tập về từ trường
I) Tóm tắt kiến thức 1) Cảm ứng từ: ; . sin F B I l α = Đơn vị Tesla (T) * Nguyên lí chồng chất từ trường: 1 2 ... B B= +B + ur ur ur
2) Định luật Ampe: F=BIl sinα.
3) Từ trường của dòng điện thẳng: hình dạng,
chiều, độ lớn cảm ứng từ : B 2.10 7 I
r
−= =
4) Từ trường của dòng điện tròn: hình dạng, độ
lớn của cảm ứng từ: 7 . 2.10 N I B R − =
5) Từ trường của dòng điện trong ống dây : hình dạng, chiều, độ lớn cảm ứng từ: 7 4 .10 . . B= π − n I II) Bài tập: 1) Bài tập 1: (SGK) CD=20cm; m=10g
Cho : B= 0,2T; Fmax=0,06N; Tìm: Imax? G= 10 m2 s Giải: (vẽ hình) B ur thẳng đứng CD nằm ngang Fur nằm ngang, kéo Cd lệch khỏi vị trí ban đầu => F=B.I.l.
Trọng lực P, lực căng dây T thì: F2+P2 =(2 )T 2
T thỏa mãn điều kiện: T<4F, nên ta có:
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 F P I B l P F I B l − + < ⇒ ≤ Thay số tìm được: I ≤ 1,66 2) Bài 2: (làm tương tự). 3) Bài 3… 2. Học sinh
- Ôn tập về đường cảm ứng từ, cảm ứng từ, định luật Ampe.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường của dòng điện khác nhau (phức tạp)
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1 (… phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
từ của dong điện khác nhau.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2 (… phút): Bài tập về từ trường. Phần 1: Tóm tắt kiến thức.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ và trfinh bày câu trả lời các kiến thức về: + cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường. + Đường cảm ứng từ. + Định luật Ampe. - Trình bày: + cảm ứng từ: Nguyên lý chồng chất từ trường. + Đường cảm ứng. + Định luật Am-pe. - Nhận xét.
- Yêu cầu HS theo dõi hiểu các thông tin phần hệ thống kiến thức
- Tóm tắt các kiến thức.
Hoạt động 3 (… phút): Phần 2: Bài tập về từ trường.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
- Viết các công thức có liên quan. - Tìm các đại lượng trong bài. - Lập phương án giải.
- Giải bài tập.
- Trình bày bài giải lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm.
- Viết các công thức có liên quan. - Tìm các đại lượng trong bài. - Lập phương án giải.
- Trình bày bài giảng lên bảng. - Nhận xét bạn làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Gợi ý tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu nêu phương pháp giải. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Gợi ý tóm tắt đầu bài. - Nêu phương pháp giải. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 4 (… phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Suy nghĩ .
- Trả lời các câu hỏi P (trong phiếu học tập).
- Nêu các câu trắc nghiệm p (trong phiếu học tập).
- Nhận xét.
Hoạt động 5 (… phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong
phiếu học tập).
BÀI 31. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG.ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Kiến thức
- Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điênh để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau .
- Thành lập được và vận dụng được các công thức xác định tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng điện.
• Kỹ năng
- Giải thích nguyên nhân hai dây dẫn có dòng điện lại hút hoặc đẩy nhau. - Tìm được lực tương tác giữa hai dây dẫn.
B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
a) Kiến thức và đồ dùng
- Thí nghiệm tương tác hai dây dẫn có dòng điện song song. - Hình vẽ tương tác hai dây dẫn.
b) Dự kiến ghi bảng: (chia làm hai cột).
Bài 31: Tương tác giữa hai dònhg điện thẳng song song.
Định nghĩa đơn vị Ampe.
1) Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a)Giải thích thí nghiệm : SGK
b)Công thức tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
+ Dây dẫn MN có I1, PQ có I2. Cảm ứng từ tại A ( đặt dây PQ) 7 1 2.10 I B r − =
+ Chiều dài CD là l, lực tác dụng lên CD:
7 1 22 2.10 I I 2 2.10 I I F BI l l r − = =
+ Lực tác dụng lên 1 mét chiều dài:
7 1 22.10 I I 2.10 I I F r − = 2) Định nghĩa Ampe: SGK I1= I2= I, F = 2.10-7N, r= 1m thì I= 1A 2.Học Sinh
- Ôn lại tương tác từ, đường cảm ứng từ, quy tắc bàn tay trái.
3.Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tương tác từ .
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: (… phút) :Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiêm - Tìm cách giải thích.
- Thảo luận về tương tác hai dây dẫn. - Tìm hiểu từ trường của các dòng điện
như thế nào? Quy tắc bàn tay trái? -
-
- Trình bày cách giải thích của mình. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về lực tác dụng.
- Tìm công thức xác định lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài dựa vào công thức đã học về cảm ứng từ là lực từ.
- Trình bày công thức
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- .Làm thí nghiệm tương tác hai dòng điện thẳng song song và yêu cầu HS giải thích.
- Yêu cầu HS trình bày cách giải thích - Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.b.
- Tổ chức thảo luận về lực tác dụng. - Yêu cầu HS trình bày .
- Nhận xét.
Hoạt động 3: (… phút) :Phần 2: Định nghĩa Ampe.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của thầy - Thảo luận nhóm
- Trình bày định nghĩa.
- Nhận xét câu trả lời của bạn..
- Yêu cầu HS dựa vào công thức trên, nếu F=1N, l=1m, r=1m thì I=1A ta có định nghĩa Ampe.
- Trình bày định nghĩa..
Hoạt động 4: (… phút): Vận dụng , củng cố..
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức...
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “ Em có biết ” - Đánh giá, nhận xét giờ dạy.
Hoạt động 4: (… phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- .Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.. - Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên
- Giao các câu hỏi và ác bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm .
Bài 32. LỰC LO-REN-XƠ.
A. MụC TIÊU BÀI HọC
• Kiến thức
- Trình bày được phương của lực Lo- ren-xơ, quy tắc xác định chiều của lực
lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn của lực Lo-ren-xơ.
- Nắm được nguyên tắc lái tia điện tử (êlectron) bằng từ trường.
• Kỹ năng
- Xác định phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng lên điện tích chuyển động
trong từ trường.
- Giải thích ứng dụng lực Lo-ren-xơ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm về chuyển đọng của êlectron trong từ trường.
- Hình vẽ xác định chiều lực Lo-ren-xơ.
b) Dự kiến ghi bảng: ( chia làm hai cột). Bài 32. Lực Lo-ren-xơ.
1)Thí nghiệm: SGK. 2)Lực Lo-ren-xơ: a) Khái niệm: SGK. b) Phương: SGK
c) Chiều: SGK (Quy tắc bàn tay trái)
d) Độ lớn của lực Lo-ren-xơ:
.
f = q v B
3) ứng dụng:
Đèn hình (Vô tuyến truyền hình). 4) Bài tập ứng dụng: (Phiếu học tập)
2. Học sinh
- Ôn lại lực tác dụng len dòng điện, quy tứac bàn tay trái.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnhvề ứng dụng lực Lo-ren-xơ.