C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI TẬP Hoạt đông 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG (Trang 33 - 35)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI TẬP Hoạt đông 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ.

Hoạt đông 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ.

- Trả lời câu hỏi của thầy về cảm ứng từ, định luật Ampe.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Giới thiệu bài mới: Từ trường của một số

dòng điện có dạng đơn giản.

Hoạt đông 2 (10 phút) : Tìm hiểu phần 1: Từ trường của dòng điện thẳng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng.

- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ.

- Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: các đường tròn đồng tâm.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đường sức từ.

- Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 1.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Đọc SGK phần 1.c. đưa ra công thức tính cảm ứng từ.

- Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Trả lời câu hỏi C1.

- Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng.

- Tổ chức thảo luận. - Gợi ý để rút ra kết luận. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ?

- Gợi ý và yêu cầu Hs trình bày cách xác định chiều đường sức từ.

- Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa. - Cho HS đọc SGK.

- Nhận xét công thức. - Nêu câu hỏi C1.

Hoạt đông 3 (9 phút) : Tìm hiểu phần 2: Từ trường của dòng điện tròn

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn.

- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ.

- Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: bao gồm đường thẳng đi qua tâm và các đường cong

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đường sức từ.

- Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Đọc SGK phần 2.c. đưa ra công thức tính cam rứng từ.

- Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Trả lời câu hỏi C2.

- Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện tròn.

- Tổ chức thảo luận. - Gợi ý để rút ra kết luận. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ?

- Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác chiều của đường sức từ.

- Kết luận đưa ra hình ảnh minh họa. - Cho HS đọc SGK.

- Nhận xét công thức. - Nêu câu hỏi C2.

Hoạt đông 4 (9 phút) : Từ trường của dòng điện trong ống dây.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan xác thí nghiệm từ phổ của dòng điện trong ống dây,

- Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ.

- Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện trông ống dây.

- Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: ngoài như nam châm thẳng, trong ống là đường thẳng song song. - Nhận xét câun trả lời của ban.

- Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đường sức từ.

- Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 2.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Đọc SGK phàn 3.c. đưa ra công thức tính cảm ứng từ.

- Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Trả lời câu hởi C3.

- Gợi ý để rút ra kết luận.

- Nhận xét.

- Nêu câu hỏi thảo luận: Làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ? - Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác

định chiều của đường sức từ.

- Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa. - Cho HS đọc SGK.

- Nhận xét công thức. - Nêu câu hỏi C3.

Hoạt đông 5 (10 phút) : Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK, trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm P1,P2,… - Ghi nhận ý kiến.

- Nêu câu hỏi trong SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu từng câu hỏi trắc nghiệm P. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt đông 6 (3 phút) : Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà trong SGK và phiếu học tập P.

- Tự đọc phần “Em có biết” - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P( con flại

trong phiếu học tập).

- Nhắc HS những chuẩn bị cho bài sau.

Một phần của tài liệu BÀI 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG (Trang 33 - 35)