Thực hành thao tác chứng minh, Giải thích, quy nạp, diễn dịch

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 10 tập 2 (Trang 90)

Giải thích, quy nạp, diễn dịch

I – Kiến thức cơ bản

1. Khi tạo lập văn bản nghị luận, để có sức thuyết phục cao, ngời viết (hoặc nói) cần vận dụng linh hoạt cả những thao tác chính và các thao tác kết hợp sao cho phù hợp với nội dung, tính chất, đối tợng,…

Tên thao tác Đặc điểm

Diễn dịch Từ một t tởng hoặc một quy luật chung, suy ra những trờng hợp cụ thể,

riêng biệt.

Chứng minh Dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã đợc thừa nhận để làm sáng tỏ

luận điểm mới là đáng tin cậy.

Quy nạp Từ những hiện tợng, sự kiện riêng, dẫn đến những kết luận và quy tắc

chung.

Giải thích Dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ

một hiện tợng, một vấn đề nào đó.

II – Rèn luyện kĩ năng

1. Trong đoạn văn sau đây, tác giả đã sử dụng thao tác nào? Nhận xét về tác dụng của thao tác ấy.

“Đối với thơ văn, cổ nhân ví nh khoái chá, ví nh gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm ngời có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thờng. Đến nh thơ văn thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt thờng mà xem, miệng tầm thờng mà nếm đợc. Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết đợc sắc đẹp, ăn mà biết đợc vị ngon ấy thôi. Đấy là lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lu truyền hết ở trên đời.”

(Hoàng Đức Lơng – Tựa Trích diễm thi tập“ ”)

Gợi ý: ở đoạn văn này, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác giải thích để làm rõ vẻ đẹp đặc biệt, độc đáo của thơ văn và cái đặc biệt trong thởng thức vẻ đẹp ấy nh là nguyên nhân của tình trạng thơ văn không đợc lu truyền hết. Tuy nhiên, trong cái nhìn bao quát hơn cần thấy có sự kết hợp thao tác ở đây. Nếu đích của đoạn văn là thuyết phục về “lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lu truyền hết ở trên đời” thì thao tác ở đây còn là quy nạp: từ khoái chá, gấm vóc đến vẻ đẹp của thơ văn, ngời thởng thức thơ văn để đi đến kết luận về “lí do thứ nhất…”.

2. Hãy viết đoạn văn có sử dụng thao tác chứng minh để làm sáng tỏ luận điểm: “Không có vinh quang nào mà không trải qua gian khổ, đắng cay”.

Gợi ý: Cần hiểu rõ đặc điểm của thao tác chứng minh là: dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã đợc thừa nhận để làm sáng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy. ở trờng hợp này, giả định luận điểm mới đã có trớc; phải biết đa ra lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục ngời đọc.

- Lí lẽ: Tại sao phải trải qua “gian khổ, đắng cay” mới có đợc “vinh quang”?

- Bằng chứng: Có dẫn chứng nào (trong cuộc sống hoặc trong sách báo, tác phẩm văn học,…) cho thấy phải trải qua “gian khổ, đắng cay” mới có đợc “vinh quang”?

3. Sử dụng thao tác diễn dịch để viết đoạn văn thuyết phục về luận điểm: “Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội”.

Gợi ý: Cần hiểu rõ đặc điểm của thao tác diễn dịch là từ một t tởng hoặc một quy luật chung, suy ra những tr- ờng hợp cụ thể, riêng biệt. Nhận định chung của đoạn văn này là “Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hởng

rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội”. Vậy, có những biểu hiện cụ thể nào cho thấy ảnh hởng to lớn của tốc độ gia tăng dân số đến sự phát triển của đời sống xã hội?

- Đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục,… - Sức khoẻ của ngời phụ nữ

- Sức khoẻ của thế hệ tơng lai … Tuần 30 Chí khí anh hùng (TríchTruyện Kiều) Nguyễn Du I – Kiến thức cơ bản

1. Xem mục Tìm hiểu về tác giả ở bài Đọc Tiểu Thanh kí và bài Nguyễn Du. 2. Xem mục Thể loại trong bài Truyện Kiều.

3. Với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đặc sắc, đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải và khẳng định lại một lần nữa tình cảm của Thuý Kiều và Từ Hải là tình tri kỉ, tri âm chứ không chỉ đơn thuần là tình nghĩa vợ chồng.

II – Rèn luyện kĩ năng

1. Tìm hiểu xuất xứ

Gợi ý:

Kiều bị lừa vào lầu xanh lần thứ hai, tâm trạng nàng vô cùng đau khổ và tuyệt vọng. May sao Từ Hải đột ngột xuất hiện, đã coi Kiều nh một tri kỉ và cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Hai ngời đều thuộc hạng ngời bị xã hội đơng thời coi thờng (một gái giang hồ và một là giặc) đã đến với nhau tâm đầu ý hợp trong một tình cảm gắn bó của đôi tri kỉ. Từ Hải đánh giá cao sự thông minh, khéo léo và nhạy cảm của Kiều. Kiều nhận ra Từ là đờng anh hùng hiếm có trong thiên hạ, là ngời duy nhất có thể giải oan cho nàng. Nhng dù yêu quý, trân trọng Từ Hải, Kiều cũng không thể giữ chân bậc anh hùng cái thế. Đã đến lúc Kiều để Từ Hải ra đi lập sự nghiệp anh hùng.

2. Chứng minh rằng đoạn trích Chí khí anh hùng thể hiện nổi bật khuynh hớng lí tởng hoá khi xây dựng nhân vật anh hùng Từ Hải.

Gợi ý:

Nhân vật Từ Hải đợc Nguyễn Du tái tạo theo khuynh hớng lí tởng hoá. Mọi ngôn từ, hình ảnh và cách miêu tả, Nguyễn Du đều sử dụng rất phù hợp với khuynh hớng này.

+ Tác giả dùng từ “trợng phu”, đây là lần duy nhất tác giả dùng từ này và chỉ dùng cho nhân vật Từ Hải. “Tr- ợng phu” nghĩa là ngời đàn ông có chí khí lớn.

+ Thứ hai là từ "thoắt" trong cặp câu:

Nửa năm hơng lửa đơng nồng Trợng phu thoắt đã động lòng bốn phơng

Nếu là ngời không có chí khí, không có bản lĩnh thì trong lúc hạnh phúc vợ chồng đang nồng ấm, ngời ta dễ quên những việc khác. Nhng Từ Hải thì khác, ngay khi đang hạnh phúc, chàng "thoắt" nhớ đến mục đích, chí hớng của đời mình. Tất nhiên chí khí đó phù hợp bản chất của Từ, thêm nữa, Từ nghĩ thực hiện đợc chí lớn thì xứng đáng với niềm tin yêu và trân trọng mà Thuý Kiều dành cho mình.

+ Cụm từ "động lòng bốn phơng" theo Tản Đà là "động bụng nghĩ đến bốn phơng" cho thấy Từ Hải "không phải là ngời một nhà, một họ, một xóm, một làng mà là ngời của trời đất, của bốn phơng" (Hoài Thanh).

+ Hai chữ "dứt áo" trong cụm từ "quyết lời dứt áo ra đi" thể hiện đợc phong cách mạnh mẽ, phi thờng của đấng trợng phu trong lúc chia biệt.

− Về hình ảnh:

+ Hình ảnh: "Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi" là một hình ảnh so sánh thật đẹp đẽ và đầy ý nghĩa. Tác giả muốn ví Từ Hải nh chim bằng cỡi gió bay cao, bay xa ngoài biển lớn. Không chỉ thế, trong câu thơ còn diễn tả đợc tâm trạng của con ngời khi đợc thoả chí tung hoành "diễn tả một cách khoái trá giây lát con ngời phi thờng rời khỏi nơi tiễn biệt". Nói thế, không có nghĩa là Từ Hải không buồn khi xa Thuý Kiều mà chỉ khẳng định rõ hơn chí khí của nhân vật.

+ Hình ảnh "Thanh gơm yên ngựa, lên đờng thẳng rong" cho thấy chàng lên ngựa rồi mới nói lời tiễn biệt, điều đó diễn tả đợc cái cốt cách phi thờng của chàng, của một đấng trợng phu trong xã hội phong kiến.

− Về lời miêu tả và ngôn ngữ đối thoại:

Kiều biết Từ Hải ra đi trong tình cảnh "bốn bể không nhà" nhng vẫn nguyện đi theo. Chữ "tòng" không chỉ giản đơn nh trong sách vở của Nho giáo rằng phận nữ nhi phải "xuất giá tòng phu" mà còn bao hàm ý thức sẻ chia nhiệm vụ, đồng lòng tiếp sức cho Từ khi Từ gặp khó khăn trong cuộc sống. Từ Hải nói rằng sao Kiều cha thoát khỏi thói nữ nhi thờng tình không có ý chê Kiều nặng nề mà chỉ là mong mỏi Kiều cứng rắn hơn để làm vợ một ngời anh hùng. Từ nói ngày về sẽ có mời vạn tinh binh, Kiều tin tởng Từ Hải. Điều đó càng chứng tỏ hai ngời quả là tâm đầu ý hợp, tri kỉ, tri âm.

3. Từ các đoạn trích Trao duyên, Nỗi thơng mình, Chí khí anh hùng, hãy phát biểu nhận xét khái quát những đặc điểm trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du.

Gợi ý:

Nghệ thuật miêu tả tâm lí là một trong những phơng diện nghệ thuật đặc sắc bậc nhất của Truyện Kiều. Chính những thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lí đã chứng tỏ sự sáng tạo độc đáo, tấm lòng thấu hiểu con ngời của Nguyễn Du. Có thể nhận định:

− Tâm lí nhân vật đợc thể hiện sinh động, trực tiếp trong tình huống cụ thể.

− Diễn biến tâm lí nhân vật đợc miêu tả chân thực, theo đúng quy luật và quá trình diễn biến trong thời gian của đời sống bên trong con ngời.

− Trạng thái tâm lí mang tính cá thể rất rõ; đó là tâm lí của những con ngời cụ thể, với đặc điểm riêng về tính cách, hoàn cảnh,…

− Các hình thức đối thoại, độc thoại và lời trần thuật nửa trực tiếp đợc sử dụng rất có hiệu quả để miêu tả tâm lí nhân vật.

v.v…

4. Phân tích hình tợng nhân vật Từ Hải thể hiện trong bốn câu đầu của đoạn trích

Gợi ý:

Từ Hải xuất hiện trong tác phẩm, trớc hết là một anh hùng cái thế, đầu đội trời chân đạp đất. Khi cứu Kiều ra khỏi lầu xanh, là vì việc nghĩa, là vì trọng Kiều nh một tri kỉ. Nhng khi kết duyên cùng Kiều, Từ thực sự là một ng- ời đa tình. Song dẫu đa tình, Từ không quên mình là một tráng sĩ, một ngời có chí khí mạnh mẽ. Trong xã hội phong kiến, đã làm thân nam nhi phải có chí vẫy vùng giữa đất trời cao rộng. Từ Hải quả là một bậc anh hùng có chí lớn và có nghị lực để đạt đợc mục đích cao đẹp của bản thân. Chính vì thế, trong khi đang sống với Kiều những ngày tháng thực sự êm đềm, hạnh phúc nhng Từ không quên chí hớng của bản thân. Đơng nồng nàn hạnh phúc, chợt "động lòng bốn phơng", thế là toàn bộ tâm trí hớng về "trời bể mênh mang", với "thanh gơm yên ngựa lên đ- ờng thẳng rong”.

Không gian trong hai câu 3, 4 (trời bể mênh mang, con đờng thẳng) đã thể hiện rõ chí khí anh hùng của Từ Hải.

5. Chỉ ra tính chất riêng biệt của cuộc tiễn biệt giữa Từ Hải và Thuý Kiều so với hai cuộc chia tay trớc đó với Kim Trọng và với Thúc Sinh.

Gợi ý:

Tác giả dựng lên hình ảnh Từ Hải "thanh gơm yên ngựa lên đờng thẳng rong" rồi mới để cho Từ Hải và Thuý Kiều nói lời tiễn biệt. Liệu có gì phi lôgíc không? Không, vì hai chữ "thẳng rong" có ngời giải thích là "vội lời", chứ lên đờng đi thẳng rồi mới nói thì vô lí. Vậy có thể hình dung, Từ Hải trên yên ngựa rồi nói những lời chia biệt với Thuý Kiều. Và, có thể khẳng định cuộc chia biệt này khác hẳn hai lần trớc khi Kiều từ biệt Kim Trọng và Thúc Sinh. Kiều tiễn biệt Kim Trọng là tiễn biệt ngời yêu về quê hộ tang chú, có sự nhớ nhung của một ngời đang yêu mối tình đầu say đắm mà phải xa cách. Khi chia tay Thúc Sinh là để chàng về quê xin phép Hoạn th cho Kiều đợc làm vợ lẽ, hi vọng gặp lại rất mong manh vì cả hai đều biết Hoạn Th chẳng phải tay vừa, do đó gặp lại đợc nh hiện tại là rất khó khăn. Chia tay Từ Hải là chia tay ngời anh hùng để chàng thoả chí vẫy vùng bốn biển. Do vậy, tính chất ba cuộc chia biệt là khác hẳn nhau.

6. Tính cách nhân vật Từ Hải đợc bộc lộ qua lời nói với Kiều nh thế nào?

− Từ Hải là ngời có chí khí phi thờng: Khi chia tay, thấy Kiều nói:

Nàng rằng: "Phận gái chữ tòng Chàng đi, thiếp cũng một lòng xin đi"

Từ Hải đã đáp lại rằng:

Từ rằng: “Tâm phúc tơng tri Sao cha thoát khỏi nữ nhi thờng tình

Trong lời đáp ấy bao hàm lời dặn dò và niềm tin mà Từ Hải gửi gắm nơi Thuý Kiều. Chàng vừa mong Kiều hiểu mình, đã là tri kỉ thì chia sẻ mọi điều trong cuộc sống, vừa động viên, tin tởng Kiều sẽ vợt qua sự bịn rịn của một nữ nhi thờng tình để làm vợ một ngời anh hùng. Chàng muốn lập công, có đợc sự nghiệp vẻ vang rồi đón Kiều về nhà chồng trong vinh dự, vẻ vang:

Bao giờ mời vạn tinh binh,

Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đờng. Làm cho rõ mặt phi thờng

Bấy giờ ta sẽ rớc nàng nghi gia

Quả là lời chia biệt của một ngời anh hùng có chí lớn, không bịn rịn một cách yếu đuối nh khi Kiều chia tay Thúc Sinh. Sự nghiệp anh hùng đối với Từ Hải là ý nghĩa của sự sống. Thêm nữa, chàng nghĩ có làm đ ợc nh vậy mới xứng đáng với sự gửi gắm niềm tin, với sự trông cậy của ngời đẹp.

− Từ Hải là ngời rất tự tin trong cuộc sống:

Từ ý nghĩ, đến dáng vẻ, hành động và lời nói của Từ Hải trong lúc chia biệt đều thể hiện Từ là ngời rất tự tin trong cuộc sống. Chàng tin rằng chỉ trong khoảng một năm chàng sẽ lập công trở về với cả một cơ đồ lớn.

Nguyễn Du

I – Kiến thức cơ bản

Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc, với vốn kiến thức sách vở và thực tế phong phú, với trái tim nhân đạo lớn ông đã viết nên những trang thơ − những trang đời giàu giá trị nhân đạo, bày tỏ lòng thơng yêu con ngời sâu sắc và sự phê phán hiện thực mạnh mẽ. Vì lẽ đó, ông đợc suy tôn danh hiệu Đại thi hào dân tộc và Danh nhân văn hoá thế giới.

II – Rèn luyện kĩ năng

1. Hãy cho biết các đặc điểm nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Du, những sự kiện có ảnh hởng đến t tởng và khuynh hớng sán tác của ông.

- Nguyễn Du sinh ra ở Thăng Long, trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có nhiều ngời sáng tác văn họcThuở nhỏ, Nguyễn Du đã mồ côi, phải sống với ngời anh cả cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản, giữ chức Tham tụng trong phủ chúa Trịnh.

- Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều thăng trầm:

Năm 19 tuổi, Nguyễn Du thi đậu tam trờng Hơng thí (tú tài) rồi làm chức quan võ ở Thái Nguyên. Năm 1789 nhà Lê sụp đổ, ông bỏ chức quan, lánh về quê vợ ở Thái Bình, sau đó vào sống nhiều năm ở vùng sông Lam, núi Hồng, trải qua “mời năm gió bụi”, sống rất khổ cực. Sự thật là ông đã trải qua mọi cảnh ngộ gian nan: đại gia đình bị phá sản, anh em li tán, cuộc sống nghèo nàn, cơ cực.... “Trong mời năm gió bụi này, có lúc ông dự định ra nhập đám Cần vơng phò Lê hay chạy vào Nam theo Nguyễn ánh, dựa vào quân chúa Nguyễn để khôi phục nhà Lê ! Tất cả đều không thành. Năm 1802 Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn, lập triều đại Nguyễn ở tân đô Huế. Đầu niên hiệu Gia Long, triều đình xuống chiếu lục dụng các triều thần nhà Lê. Ông đợc cất nhắc và không thể khớc từ”(4). Dẫu phải miễn cỡng làm quan dới triều Nguyễn nhng Nguyễn Du hết sức thanh liêm, đợc sĩ phu và nhân dân thơng yêu. 2. Phân tích một số thành tựu cơ bản trong sáng tác của Nguyễn Du (thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm, đặc biệt là

Truyện Kiều).

Gợi ý:

− Những sáng tác bằng chữ Hán

Ngoài tác phẩm Thanh Hiên thi tập (hai tập), còn có Nam trung tạpngâm, Bắc hành tạp lục. Cả ba tập có đến gần một nghìn bài, nay còn lại khoảng 249 bài. Và một số bài thơ đã đợc nhiều ngời biết đến nh Long Thành cầm

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 10 tập 2 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w