Luận điểm trong bài văn nghị luận

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 10 tập 2 (Trang 56)

I – Kiến thức cơ bản

1. Luận điểm là t tởng, quan điểm của ngời viết đối với vấn đề nghị luận (luận đề) trong bài văn, đợc thể hiện dới hình thức những câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định.

2. Để đạt đợc mục đích nghị luận, bày tỏ t tởng, quan điểm của ngời tạo lập văn bản, bài văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm.

3. Luận điểm trong bài văn nghị luận phải đúng đắn, sáng rõ, tập trung, mới mẻ, có tính định hớng, đáp ứng đòi hỏi của thực tế.

II – Rèn luyện kĩ năng

1. Đọc các câu thơ dới đây trong Truyện Kiều và rút ra một luận điểm về vai trò của đồng tiền đối với cuộc sống con ngời trong xã hội phong kiến.

- Trong tay sẵn có đồng tiền, Dầu lòng đổi trắng, thay đen khó gì.

Tiền lng đã có việc gì chẳng xong. - Một ngày lạ thói sai nha, Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền. Gợi ý:

Dựa vào những câu thơ trên, có thể đa ra nhiều luận điểm khác nhau. Có thể tham khảo các luận điểm sau: - Trong Truyện Kiều, sức mạnh của đồng tiền ngự trị, tác oai tác quái đối với sự sống của con ngời.

- Truyện Kiều còn là tiếng kêu than trớc sức mạnh của đồng tiền.

- Qua Truyện Kiều, xã hội phong kiến với thế lực đồng tiền ngự trị đợc phơi bày. 2. Nối kết nghĩa của hai câu tục ngữ sau đây để đa ra một luận điểm:

- Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn Gợi ý:

Hai câu tục ngữ có những nét nghĩa trái ngợc nhau, mỗi câu nhấn mạnh một khía cạnh trong việc học. Để đa ra đợc luận điểm bao quát nghĩa của cả hai câu này, cần kết hợp đợc những điểm nhấn khác nhau ấy trong một nhận định chung. Có thể tham khảo luận điểm: Học không thể thiếu thầy, nhng học cũng rất cần bạn; hoặc: Học thì phải có thầy, song học ở bạn cũng rất bổ ích.

3. Từ các câu danh ngôn dới đây, hãy rút ra những luận điểm đúng đắn về việc đọc sách.

(1) Đọc sách là cách học tốt nhất, theo dõi những t tởng vĩ đại của vĩ nhân, là cách học thú vị nhất.

(A. Pu-skin)

(2) Ngời nào chỉ đọc đôi chút cũng đã có trình độ cao hơn nhiều so với ngời không đọc gì cả.

(V. Bi-ê-lin-xki) (3) Đọc sách mà không suy nghĩ khác nào ăn mà không tiêu.

(E. Bur-ke) (4) Đọc cuốn sách hay cũng nh đợc trò chuyện với ngời bạn thông minh.

(L. Tôn-xtôi)

(5) Không có quyển sách nào hay đối với ngời dốt, không có tác phẩm nào dở đối với ngời thông minh.

(Đ. Đi-đơ-rô)

(6) Nền văn hoá ở một nớc cao hay thấp không phải chỉ ở các nhà văn mà chính là ở độc giả.

(Nhất Linh)

Gợi ý:

- Đọc sách là một cách học tích cực nhất.

- Việc đọc sách chỉ có ích khi ngời đọc biết suy ngẫm, đọc đúng cách. - Trong việc đọc, sách là quan trọng nhng ngời đọc còn quan trọng hơn. - Trình độ đọc cho thấy trình độ văn hoá.

5. Đọc lại truyện ngụ ngôn Việt Nam Thầy bói xem voi và tự rút ra một số luận điểm về cách suy nghĩ, đánh giá và việc tiếp thu ý kiến của ngời khác.

Gợi ý: Tham khảo:

- Phải xem xét sự vật, hiện tợng dới nhiều góc độ thì mới có thể đa ra đợc nhận định đúng đắn, toàn diện. - Không nên chỉ dựa vào sự nhìn nhận của mình, cần biết lắng nghe nhiều ý kiến khác để có đợc nhận định toàn diện, khách quan về một đối tợng nào đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần biết tôn trọng ý kiến của ngời khác, không nên bảo thủ, biến tranh luận thành cãi vã, xung đột gây mất đoàn kết.

6. Hoạ sĩ Trung Quốc nổi tiếng thời Đờng là Diêm Lập Bản lần thứ nhất xem tranh Trơng Tăng Do đời nhà L- ơng chê là không có gì. Lần thứ hai xem tranh họ Trơng lại khen là tranh khá. Lần thứ ba xem kĩ thì khen là tranh có chỗ kì diệu. Từ mẩu chuyện trên, có thể rút ra những luận điểm nào về cách xem tranh, cách thởng thức nghệ thuật?

Gợi ý:

- Thởng thức nghệ thuật đòi hỏi đi từ nông đến sâu.

- Thởng thức nghệ thuật đòi hỏi trải nghiệm của ngời thởng thức. - Ngời tiếp nhận có vai trò rất quan trọng trong thởng thức nghệ thuật. - Vẻ đẹp của tác phẩm nghệ thuật do ngời thởng thức đánh giá, khám phá. …

Tuần 26

Đọc thêm

tào tháo uống rợu luận anh hùng

(Trích hồi 21 −Tam quốc diễn nghĩa)

La Quán Trung I – Kiến thức cơ bản

1. Về tác giả, xem bài Hồi trống Cổ Thành. 2. Về thể loại, xem bài Hồi trống Cổ Thành.

3. Đoạn trích đã ca ngợi tài trí thông minh, sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong đối đáp, ứng xử của L u Bị khi phải đối mặt với Tào Tháo để bàn luận về ngời anh hùng trong thiên hạ.

II – Rèn luyện kĩ năng

1. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện

Gợi ý:

Nhóm Lu Bị, Quan Vũ, Trơng Phi lúc đầu còn yếu thế, buộc phải nơng tựa vào Tào Tháo ở Hứa Đô, song họ luôn nghĩ cách thoát khỏi sự khống chế đó để xây dựng lực lợng độc lập. Bấy giờ, giữ đợc bí mật ý đồ chiến lợc là nhiệm vụ hàng đầu. Câu chuyện Tào Tháo uống rợu luận anh hùng xảy ra trong tình huống ấy.

Có thể xem Tào Tháo uống rợu luận anh hùng là một đoạn trích có cốt truyện hoàn chỉnh, trong đó câu chuyện diễn ra theo trình tự thờng thấy của một kết cấu tự sự. Chi tiết đánh dấu đỉnh điểm là việc Tào Tháo trỏ vào Lu Bị rồi trỏ vào mình mà nói rằng: “Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi”. Chi tiết đánh dấu điểm mở nút là việc "Huyền Đức đã khôn khéo che đậy đợc hết việc giật mình đánh rơi cả thìa đũa khi nghe Tháo gọi mình là anh hùng".

2. Phân tích các thủ pháp khắc hoạ tính cách nhân vật (đợc thể hiện tập trung ở nhân vật Lu Bị).

Gợi ý:

− Miêu tả trực tiếp qua những ứng phó tinh tế, linh hoạt và những hành động, ngôn ngữ phù hợp. + Làm một vờn rau ngày ngày chăm bón để che mắt Tào Tháo.

+ Đến phủ Tào Tháo, sợ tái mặt khi Tào Tháo nói “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ !”, nhng cũng ứng phó kịp thời khi nói rằng trồng rau chỉ vì “không có việc gì, làm để tiêu khiển đó thôi”.

+ Bàn luận về anh hùng thì tỏ ra không biết, rồi kể ra những nhân vật mà mình “nghe nói” chứ cha đợc gặp mặt, danh sách đó bị Tào phủ nhận hết. Nh vậy có vẻ Lu Bị không biết rõ ai là anh hùng trong thiên hạ thật.

+ Giật mình rơi thìa, đũa nhng rất nhanh nhẹn đổ lỗi cho tiếng sấm làm mình giật mình.

− Miêu tả gián tiếp qua sự đối lập với những suy nghĩ đơn giản và nông cạn của Quan Vũ và Trơng Phi:

ởng rằng Lu Bị đã sao nhãng việc lớn nên đã đặt câu hỏi rằng: “Anh không lu tâm đến việc lớn thiên hạ, học làm chi cái việc của kẻ tiểu nhân này?”.

− Đa yếu tố thiên nhiên vào một cách hợp lí:

+ Chi tiết cơn ma kéo đến, làm nền cho câu chuyện, từ đối cảnh mà sinh câu hỏi của Tào Tháo về “vòi rồng lấy nớc”, rồi bàn luận về anh hùng.

+ Chi tiết thứ hai là tiếng sấm xuất hiện đúng lúc, kịp thời giải thoát mối lo âu cho Lu Bị. 3. Có thể coi đoạn trích là một cuộc đấu trí giữa Lu Bị và Tào Tháo đợc không? Tại sao?

Gợi ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đoạn trích, cả Lu Bị và Tào Tháo đều sử dụng mu trí để đối thoại với nhau:

− Tào Tháo khôn ngoan khi nói lí do đến gặp gỡ Lu Bị, lại tỏ rõ quan điểm khi “luận anh hùng”, làm phép loại suy, không công nhận bao ngời Lu Bị đa ra là anh hùng vì những lí do rất hợp lí. Để rồi kết luận thẳng thắn rằng: “Anh hùng là ngời trong bụng có chí lớn, có mu cao, có tài bao trùm đợc cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia” và chỉ ra rằng: “Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi”.

− Lu Bị vốn là ngời khiêm nhờng, thận trọng, kín đáo, khôn ngoan. Trong tình thế hiện tại nếu bộc lộ chí lớn là điều cực kì nguy hiểm. Do đó, đối thoại cùng Tào Tháo, Lu Bị rất thận trọng, cả trong ngôn từ, cử chỉ và hành động. Lúc đầu rất dè dặt nói không biết thiên hạ có ai là anh hùng: “Bị này đợc nhờ ơn Thừa tớng làm quan trong triều, anh hùng trong thiên hạ thực không đợc biết”. Chỉ sau khi Tào Tháo nói: “Đã đành không biết mặt, nhng cũng có nghe tiếng chứ?” thì Lu bị mới đa ra “danh sách” một số ngời mà mình “nghe nói” đến trong thiên hạ.

Bảy giả thiết Lu Bị đa ra đều bị Tào Tháo chê cời không chấp nhận, không coi họ là anh hùng. Khi mà Tào Tháo kết luận anh hùng trong thiên hạ chỉ có Lu Bị và Tào Tháo thì Lu Bị đã giật mình, bất giác đánh rơi cả thìa, đũa. Thật may, đúng lúc đó có tiếng sấm rền vang, Lu Bị nhanh trí nói: “Gớm thật ! Tiếng sấm dữ quá !” coi nh mình giật mình là tại bởi tiếng sấm vậy.

Qua đó có thể thấy Lu Bị rất thận trọng và thông minh trong ứng xử. Vì thế, trong cuộc đấu trí này Lu Bị quả là ngời đã giành phần thắng.

4. Bình luận về quan niệm anh hùng của Tào Tháo thể hiện trong đoạn trích.

Gợi ý:

Câu nói: “Anh hùng là ngời trong bụng có chí lớn, có mu cao, có tài bao trùm đợc cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất” cho thấy quan niệm về ngời anh hùng của Tào Tháo là quan niệm của giai cấp áp bức, bóc lột trong xã hội phong kiến Trung Quốc lúc bấy giờ: muốn đè đầu cỡi cổ dân chúng, làm bá chủ thiên hạ.

5. Bình luận về quan niệm anh hùng của Lu Bị.

Gợi ý: Quan niệm về anh hùng của Lu Bị không đồng nhất với quan điểm với Tào Tháo, ngay từ nhỏ Lu Bị đã có chí lớn nhng giờ đây không phải lúc để Lu Bị tranh luận, lúc này, phải giữ bí mật quan điểm của bản thân để khỏi bị Tào Tháo tiêu diệt. Có thể hiểu đây là lúc Lu Bị mai danh ẩn tích để chờ đợi thời cơ lộ diện. Bởi thế, đọc qua đoạn trích, tởng nh Tào Tháo phủ nhận ý kiến Lu Bị, Lu Bị lúc thì sợ tái mặt, lúc thì đánh rơi cả thìa đũa, có nghĩa là Lu Bị thua. Nhng thực chất, trong cuộc đấu trí này, Lu Bị đã là ngời giành phần thắng và ông đã thực hiện

thành công màn kịch của mình, đó là màn kịch của ngời có mu cao, chí lớn trong thiên hạ, biết chờ thời, biết cơng nhu đúng lúc, đúng chỗ. Đọc thêm dế chọi (TríchLiêu Trai chí dị) Bồ Tùng Linh I – Kiến thức cơ bản

1. Bồ Tùng Linh (1640 − 1715) tự Lu Tiên, còn có tự là Kiếm Thần, hiệu Liễu Tuyền, ngời tỉnh Sơn Đông. Ngoài truyện Liêu Trai chí dị, ông còn để lại bốn quyển Văn tập, sáu quyển Thi tập. Năm 1980, ông đợc toàn thế giới kỉ niệm nh một danh nhân văn hóa.

2. Liêu Trai chí dị (Những truyện quái dị chép ở Liêu Trai) là tập truyện ngắn gồm 431 thiên. Đề tài của truyện do tác giả su tầm trong dân gian hoặc rút từ truyện Chí quái lục triều hay Truyền kì Đờng rồi gia công sáng tạo thêm. Tác giả đã mợn truyện thần tiên ma quái để chỉ trích nền chính trị tàn bạo của ngời Mãn Thanh, phê phán những thói h tật xấu của bọn nho sĩ, thể hiện khát vọng tự do trong tình yêu và hôn nhân... Liêu Trai chí dị là tác phẩm đạt tới đỉnh cao nghệ thuật viết truyện ngắn cổ điển Trung Quốc. Với nghệ thuật tả chân sâu sắc, tác giả đã phản ánh diện mạo xã hội thời đầu Mãn Thanh. Lúc đó xã hội còn thịnh hành t tởng mê tín dị đoan, chịu ảnh hởng của t tởng định mệnh, của thuyết luân hồi báo ứng. Điều đó thể hiện rất rõ trong tác phẩm và đem lại màu sắc riêng cho tác phẩm.

3. Trong truyện Dế chọi, thông qua câu chuyện ngắn gọn với một số chi tiết li kì, biến ảo về gia đình Thành Danh tìm bắt, nuôi nấng dế chọi để cống nạp cho nhà vua, tác giả đã phê phán chế độ chính trị tàn bạo đơng thời đã đè nén, áp bức, gây ra bao đau cho những ngời dân hiền lành lơng thiện.

II – Rèn luyện kĩ năng

1. Phân tích kết cấu truyện

Gợi ý:

Truyện có kết cấu hết sức chặt chẽ. Chặt chẽ mà vẫn có những biến hoá khôn lờmh, hợp lí và lôgíc chứ không đơn điệu, cứng nhắc. Từ đầu đến cuối truyện mọi tình tiết đều xoay quanh câu chuyện dế chọi. Truyện chỉ viết về một gia đình cụ thể là gia đình Thành Danh với những tình huống may rủi xen kẽ, tất cả đều gắn với chuyện tìm dế chọi, luyện dế chọi để cống nạp nhng đã để lại những ấn tợng khó quên vì những diễn biến bất ngờ và thú vị.

2. Bình luận về ý nghĩa châm biếm của từ “phúc ấm” trong lời bàn ở cuối tác phẩm

Gợi ý:

− “Phúc ấm”: nguyên văn chữ Hán để chỉ công danh, chức tớc triều đình ban cho con cháu do cha ông lập đợc nhiều công tích. Nh thế, nguyên văn của từ này nếu đợc dùng đúng nghĩa là nghĩa tốt, là sự ban thởng xứng đáng cho ngời có công với dân với nớc.

− ở đây, chữ “phúc ấm” dùng trong câu văn: “Còn ơn trời đền đáp sao mà dài lâu hậu hĩ vậy, khiến cho quan tỉnh, quan huyện đều đợc hởng ân huệ và phúc ấm của dế” là dùng với nghĩa mai mỉa vì tìm dế chọi để cống nạp là một việc làm thái quá, gây ra đau khổ cho bao gia đình. Hơn nữa, “phúc ấm” phải do vua ban chứ không phải do dế chọi đem lại.

3. Lệ hiến dế chọi đã gây ra cho gia đình Thành Danh những hậu quả bi thảm nh thế nào?

Gợi ý:

− Bản thân Thành Danh: ngày đêm lo lắng, ăn không ngon, ngủ không yên

+ Trớc đó, gia đình Thành Danh đã khốn đốn vì “Anh vốn ngời chất phác, ít nói, cho nên bị bọn hơng chức quyền thế ép phải giữ chân chức dịch trong làng. Tuy muôn phơng nghìn kế chối từ mà vẫn không thoát. Mới cha đầy một năm mà cái gia sản nhỏ mọn của anh ta cơ hồ đã kiệt”

+ Đến vụ nộp dế, Thành Danh “lo buồn quá chỉ muốn chết đi cho rảnh”.

+ Vợ Thành Danh phải bỏ tiền mời cô đồng đến nhà, thắp hơng làm lễ khấn vái, cầu xin.

+ Khi thấy xác con dới giếng, Thành Danh “chuyển giận thành thơng,... vật vã kêu trời muốn chết”.

+ Sau đó nỗi lo lắng làm cho Thành Danh “nhìn cái lồng dế rỗng không lại nh đứt hơi, tắc họng, không nghĩ gì đến con nữa,... Thành vẫn nằm dài, lòng buồn rời rợi”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Con trai Thành Danh: mất cả xác lẫn hồn, chết đi sống lại:

Con trai Thành Danh lỡ tay làm chết con dế, bị mẹ mắng, sợ hãi bỏ đi, chết đuối dới giếng. Sau khi đợc vớt lên, nửa đêm sống lại. Nhng ở trong tình trạng “đứa con vẫn cứ trơ ra nh gỗ, bằn bặt ngủ lịm”.

4. Chỉ ra những chi tiết li kì trong truyện

Gợi ý:

− Tờ giấy bí ẩn của cô đồng

− Chi tiết Thành Danh tìm bắt dế chọi

− Chi tiết Thành Danh tìm bắt dế chọi lần hai

− Con dế bé nhỏ nhng sức lực khác thờng, chiến thắng cả những con dế có sức vóc to hơn mình, thắng đợc cả con gà.

− Chi tiết con dế khi ở trong cung, mỗi lần nghe tiếng đàn cầm, đàn sắt lại nhảy múa theo các tiết điệu.

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 10 tập 2 (Trang 56)