1. Chỉ ra nghĩa của tiếng tái, tiếng sinh và của từ tái sinh trong câu thơ sau:
Tái sinh cha dứt hơng thề, Làm thân trâu ngựa, đền nghì trúc mai.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Gợi ý:
- Tái: lần thứ hai, lại, trở lại lần nữa - Sinh: đẻ ra, sống
- Tái sinh: sinh lại một kiếp khác, sống lại ở kiếp sau
2. Tìm những từ Hán Việt khác có tiếng tái và những từ Hán Việt khác có tiếng sinh, với nghĩa nh trong tái sinh ở câu thơ trên.
Gợi ý:
- tái bản, tái diễn, tái hiện, tái hợp, tái lập, tái ngộ, tái phạm, tái phát, tái tạo,…
- sinh động, sinh hạ, sinh hoạt, sinh học, sinh khí, sinh lí, sinh mệnh, sinh nhật, sinh sản, sinh thái, sinh tố, sinh tồn, sinh vật, song sinh, bẩm sinh, giáng sinh, sản sinh, môi sinh, quyên sinh, dỡng sinh, trờng sinh,…
3. Anh (chị) hiểu thế nào về nghĩa của cụm từ tái hồi Kim Trọng? Đặt một câu với cụm từ này.
Gợi ý:
- Tái hồi: trở về lại nơi cũ hoặc với ngời cũ.
- Tái hồi Kim Trọng gắn với Truyện Kiều, để chỉ Thuý Kiều sau mời lăm năm lu lạc lại trở về với ngời yêu cũ là Kim Trọng; về sau cụm từ này đợc dùng nh một thành ngữ để chỉ việc quay lại với ngời yêu cũ.
- Tham khảo: Sau mời lăm năm lu lạc trải bao tủi nhục, đắng cay, Thuý Kiều tái hồi Kim Trọng. 4. a) Phân biệt nghĩa của tái sinh với nghĩa của trùng sinh trong câu thơ sau:
Trùng sinh ơn nặng bể trời, Lòng nào nỡ dứt nghĩa ngời ra đi.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Gợi ý:
- Trùng sinh: sinh lại, sống lại ở ngay kiếp này một lần nữa.
b) So sánh nghĩa của sinh trong câu thơ trên với nghĩa của sinh trong câu thơ dới đây:
Dấn mình trong áng can qua, Vào sinh ra tử, hoạ là thấy nhau.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Gợi ý: Sinh trong trùng sinh mang nét nghĩa đẻ ra (sinh ra), còn sinh trong Vào sinh ra tử mang nét nghĩa
sống, trái nghĩa với chết.
c) Dựa trên sự khác nhau về nét nghĩa của sinh nh ở hai trờng hợp trên, hay xếp các từ sau đây vào bảng theo hai nhóm.
sinh kế, sinh học, sinh nhật, sinh ngữ, sinh lực, sinh mệnh, sinh quán, sinh thành, sinh khí, sinh vật, sinh tố, sinh lí, giáng sinh, bẩm sinh, sản sinh, sơ sinh, song sinh, sinh tồn, sinh động, sinh hoạt, hi sinh, sinh tử, dỡng sinh
Sinh (trùng sinh) Sinh (vào sinh ra tử)
… …
Gợi ý: Các từ có sinh mang nét nghĩa giống với sinh trong vào sinh ra tử: sinh kế, sinh học, sinh lực, sinh mệnh, sinh khí, sinh vật, sinh lí, sinh tồn, sinh động, sinh hoạt, hi sinh, sinh tử, dỡng sinh; còn lại là các từ có sinh mang nét nghĩa giống với sinh trong trùng sinh.
5. Chỉ ra từ dùng sai trong câu dới đây và sửa lại cho đúng:
Mẹ Tấm chết, ngời cha tái giá với một ngời đàn bà khác, sinh ra Cám.
Gợi ý: Trong câu này, từ tái giá dùng sai. Tái giá dùng để chỉ ngời đàn bà goá đi lấy chồng lần nữa, không dùng chỉ ngời đàn ông đi lấy vợ lần nữa.
Có thể sửa lại bằng cách thay tái giá bằng tục huyền hoặc bỏ từ tái giá:
Mẹ Tấm chết, ngời cha lấy một ngời đàn bà khác, sinh ra Cám.
Hoặc:
Mẹ Tấm chết, ngời cha lấy vợ khác, sinh ra Cám.
6. Nhận xét về cách dùng từ tái bản trong các câu sau: - Quyển sách này đợc tái bản lần đầu.
- Quyển sách này đợc tái bản lần thứ sáu.
Gợi ý: Sách tái bản là sách đã đợc in lại. Nói tái bản lần đầu nghĩa là sách đó đã đợc in lại lần thứ hai. Ngời ta nói tái bản lần thứ bao nhiêu là tuỳ theo thứ tự của lần in lại.
7. Nhận xét về tác dụng của tiếng kế, tiếng hoá trong các từ sau; tìm các từ khác có tiếng kế, tiếng hoá tơng tự. - nhiệt kế, ampe kế
- hiện đại hoá, vôi hoá, ôxi hoá
Gợi ý: kế có tác dụng tạo ra danh từ với mang nét nghĩa là cái dùng để đo, ví dụ: điện kế, khí áp kế, lực kế, ẩm kế, vôn kế,…; hoá có tác dụng tạo ra động từ mang nét nghĩa biến thành, trở nên, ví dụ: công nghiệp hoá, bê tông hoá, Âu hoá,…
8. Nhận xét về cách dùng phó trong các trờng hợp sau:
- Hiệu trởng - phó hiệu trởng, hiệu phó
- Trởng phòng phó tr– ởng phòng, phó phòng
- Chánh văn phòng phó chánh văn phòng, phó văn phòng–
Gợi ý: Cả hai cách dùng phó nh ở các trờng hợp này đều đang tồn tại trong tiếng Việt hiện nay. Cách gọi phó hiệu trởng, phó trởng phòng, phó chánh văn phòng thờng đợc dùng trong bối cảnh giao tiếp lễ nghi, trang trọng. Cách gọi hiệu phó, phó phòng, phó văn phòng thờng đợc dùng trong bối cảnh giao tiếp thông tục, không mang tính lễ nghi.
Bài viết số 7
(Văn nghị luận)
I. Đề bài tham khảo
Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại.
Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm.
Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay.
Đề 4. Bi kịch của ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc Tiểu“
Thiều).
Đề 5. Bài học về nhân cách mà anh (chị) rút ra từ các câu chuyện về Thái phó Tô Hiến Thành và Thái s Trần Thủ Độ.
II. Hớng dẫn
1. Trong số các đề trên, có đề thiên về nghị luận xã hội (đề 1, 2), có đề thiên về nghị luận văn học (đề 3, 4), lại có đề tổng hợp cả nghị luận xã hội và nghị luận văn học (đề 5). Tuy nhiên, nhìn bao quát có thể thấy, trừ đề 2, hầu nh không có đề nào thuần tuý là nghị luận xã hội hay nghị luận văn học. Để làm tốt các dạng đề này, cần chú ý huy động cả những tri thức về văn học lẫn những hiểu biết về đời sống, xã hội, những liên hệ áp dụng của chính bản thân mình.
2. Cần tiến hành làm bài theo các bớc sau: a) Tìm hiểu đề
- Xác định nội dung trọng tâm cần bàn bạc và làm sáng tỏ
- Xác định loại đề văn nghị luận và các thao tác lập luận chính sẽ vận dụng trong bài viết - Xác định phạm vi t liệu cần huy động, trích dẫn cho bài viết
b) Lập dàn ý cho bài viết theo bố cục 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu nội dung nghị luận.
- Thân bài: Trình bày các nội dung nghị luận; sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. - Kết bài: Nhận định tổng kết về nội dung nghị luận.
c) Viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập. 3. Gợi ý làm các đề văn
Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại.
Gợi ý: Cần sử dụng các thao tác giải thích, phân tích, bình luận để triển khai các ý cơ bản sau: - Sách là gì? Ngời ta dùng sách để làm gì?
- Không có sách, cuộc sống con ngời sẽ thế nào? - Sách có vai trò nh thế nào đối với đời sống xã hội?
- Cần làm gì trớc tình trạng xem nhẹ vai trò của sách trong xã hội công nghiệp hiện đại, khi công nghệ thông tin, nghe nhìn phát triển ồ ạt?
Để có t liệu cho việc tạo lập các ý theo định hớng trên, hãy đọc lại bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm trong Ngữ văn 9, tập hai.
Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm.
Gợi ý: Vận dụng các thao tác giải thích, bình luận, chứng minh để thể hiện những suy nghĩ riêng của mình về
em đã đợc nghe, đợc chứng kiến làm dẫn chứng cho những bàn luận của mình. - Ngời nh thế nào là ngời dũng cảm?
- Lòng dũng cảm có những biểu hiện nào?
- Lòng dũng cảm có ý nghĩa quan trọng nh thế nào trong cuộc sống của mỗi ngời và của cộng đồng?
Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay.
Gợi ý: Cần vận dụng các thao tác bình luận, phân tích, chứng minh để thể hiện suy nghĩ của mình về tiêu chuẩn để đánh giá một bài thơ hay. Cần kết hợp giữa việc trình bày lí thuyết với việc liên hệ, phân tích, nêu cảm nghĩ của mình đối với những ví dụ cụ thể, nhất là các bài thơ đã đợc đọc – hiểu trong chơng trình Trung học cơ sở hoặc Trung học phổ thông.
- Thơ hay thì nội dung phải nh thế nào? (Cảm xúc chân thực; Nội dung có sự thống nhất cao giữa cái riêng và cái chung, giữa cảm xúc của một ngời với cảm xúc của nhiều ngời,…)
- Thơ hay thì hình thức biểu đạt phải nh thế nào? (kết cấu, nhạc tính, từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ,…) - Nội dung và hình thức của một bài thơ hay phải kết hợp với nhau ra sao?
Đề 4. Bi kịch của ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc Tiểu“
Thanh kí” (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều).
Gợi ý: Đề bài đa ra ba tác phẩm và một vấn đề có tính khái quát. Cần vận dụng thao tác phân tích, bình luận song cũng phải có kĩ năng tổng hợp khi thực hiện yêu cầu của đề này. Nội dung phản ánh và hình tợng trung tâm của ba tác phẩm là những luận cứ mà ngời viết cần phân tích để làm nổi rõ luận điểm về bi kịch của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Có thể tham khảo sự lập ý và cách triển khai ý dới đây:
- Ba tác phẩm (Đọc Tiểu Thanh kí“ ” của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm và Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều) có điểm gì chung? (Đều phản ánh bi kịch của ngời phụ nữ trong xã hội cũ)
- Thân phận, tình cảnh, nỗi bất hạnh của ba ngời phụ nữ trong ba tác phẩm có gì khác nhau? (nàng Tiểu Thanh, ngời chinh phụ, ngời cung nữ)
- Mỗi nhân vật mang một nỗi khổ riêng, song những nỗi niềm riêng ấy cho ta thấy tấn bi kịch chung của ngời phụ nữ trong xã hội cũ nh thế nào?
- Có thể liên hệ so sánh nh thế nào với ngời phụ nữ hiện nay?
- Em có suy nghĩ gì về giá trị nhân đạo của các tác phẩm thể hiện bi kịch của ngời phụ nữ?
Đề 5. Bài học về nhân cách mà anh (chị) rút ra từ các câu chuyện về Thái phó Tô Hiến Thành và Thái s Trần Thủ Độ.
Gợi ý: Đề bài yêu cầu từ những câu chuyện về các nhân vật lịch sử ngời viết tự nêu lên những suy nghĩ về bài học nhân cách. Để thực hiện tốt yêu cầu của đề bài này, cần tập trung vận dụng thao tác bình luận, giải thích. Có thể tham khảo sự lập ý và cách triển khai ý dới đây:
- Thái phó Tô Hiến Thành và Thái s Trần Thủ Độ đợc khắc họa nổi bật ở điểm nào trong các câu chuyện lịch sử? Tại sao có thể coi hai ông là tấm gơng sáng về đức độ, nhân cách?
- Em rút ra bài học gì về nhân cách từ những câu chuyện về hai nhân vật lịch sử? ý nghĩa của bài học ấy là gì? (Bài học về đức tính chính trực, thẳng thắn, chí công vô t, lòng quả cảm, trung thực, tinh thần yêu nớc,…)
- Có thể liên hệ đợc không giữa những gì diễn ra trong câu chuyện lịch sử ngợi ca nhân cách của Tô Hiến Thành và Trần Thủ Độ với đời sống xã hội hiện nay?
- Em có thể áp dụng bài học ấy vào cuộc sống, công việc học tập,… của mình nh thế nào?
Tuần 29
trao duyên
(Trích Truyện Kiều)
Nguyễn Du I – Kiến thức cơ bản
1. Xem lại mục Tìm hiểu về tác giả ở bài Đọc Tiểu Thanh kí.
2. Với tài nghệ miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật của Nguyễn Du, đoạn trích Trao duyên ca ngợi tình yêu sâu sắc của Thuý Kiều đối với Kim Trọng qua việc thể hiện nỗi đau đớn tột cùng mà nàng phải chịu đựng khi phải trao duyên; qua đó thể hiện lòng cảm thông, thơng yêu sâu sắc của Nguyễn Du đối với con ngời “bạc mệnh”.
II – Rèn luyện kĩ năng
1. Tìm hiểu xuất xứ
Gợi ý:
Đây là một trong những đoạn ở vị trí mở đầu cho cuộc đời lu lạc đầy đau khổ của Thuý Kiều. Khi Vơng Ông và Vơng Quan bị bắt giam do có kẻ vu oan, Thuý Kiều phải bán mình làm vợ Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót quan lại cứu cha và em. Việc nhà đã tạm yên, Kiều mới nghĩ đến tình duyên lỡ dở của mình. Trớc hết, nàng nghĩ cho ngời mình yêu, phận mình dù thế cũng đành, nhng cảm thấy có lỗi với Kim Trọng. Phải làm thế nào cho ngời yêu đỡ khổ, suy nghĩ mãi, trong đêm cuối cùng, nàng quyết định nhờ em thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.
Trao duyên trích từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều. 2. Tìm hiểu bố cục đoạn trích
Gợi ý:
Có thể chia đoạn trích làm hai đoạn nhỏ:
− Đoạn 1 (14 câu đầu): Thuý Kiều “trao duyên” cho Thuý Vân.
+ Kiều nói với em về nỗi bất hạnh của mình.
− Đoạn 2 (20 câu còn lại): Tâm trạng Kiều sau khi “trao duyên”. + Kiều mong muốn “trở về” gặp lại ngời yêu.
+ Kiều hớng đến sự đồng cảm với ngời yêu.
+Tâm trạng tuyệt vọng của Kiều bởi mâu thuẫn trong tâm hồn nàng (tình yêu sâu nặng và sự chia biệt vĩnh viễn) vẫn không thể giải quyết.
3. Phân tích nghệ thuật xây dựng lời thoại và độc thoại của nhân vật
Gợi ý:
Đoạn trích là một đoạn lời thoại hoàn chỉnh của nhân vật. Nhng tính chất đối thoại đổi thay dần theo diễn biến tâm lí và cảm xúc của Kiều. Thoạt đầu xng hô "chị em"; nhng từ dòng 15 đến dòng 26, Kiều cảm thấy hạnh phúc đời mình đến đây chấm dứt nên tự xng mình là “ngời mệnh bạc”, “ngời thác oan”, “hồn”. Từ dòng 27 cho đến hết, Kiều nh quên đang nói với em, chuyển sang nói với Kim Trọng đang vắng mặt, đó là lời đối thoại đau đớn với ngời yêu trong tởng tợng. Dòng 27 − 28 là lời than, dòng 29 − 30 là lời nói với Kim Trọng trong tởng tợng, dòng 31 −
32 lại là lời than, dòng 33 − 34 lại nói với Kim Trọng trong tởng tợng. ở đây, dấu hiệu độc thoại nội tâm là ngời đối thoại trực tiếp (Thuý Vân) không hiện diện nữa. Cho dù Thuý Vân vẫn còn ngồi ở đó, nhng lời của Kiều không hớng tới nàng. Kiều lúc này chỉ sống với chính mình, với ngời yêu của mình nên lời nàng hớng vào nội tâm, thể hiện nỗi đau đớn đến quằn quại của riêng nàng. ở vào trạng thái đau đớn đến cùng cực, ngời ta mất luôn ý thức về thực tại. Lời độc thoại này có tác dụng thể hiện trạng thái tâm lí ấy. Và giọng thơ từ chỗ đau đớn bỗng oà thành tiếng khóc: “Ôi Kim lang ! Hỡi Kim lang ! – Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây !”
…
4. Bình luận về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong đoạn trích
Gợi ý: Nguyễn Du đã thể hiện một nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tinh tế, điêu luyện.
Thuý Kiều nhờ em gái là Thuý Vân thay mình lấy một ngời mà em cha thực quen biết. Dù Thuý Vân tính tình đơn giản thế nào thì yêu cầu này cũng quá đột ngột, bởi đây là chuyện quan hệ đến cả một đời ngời. Vì thế lời của Kiều vừa trông cậy, vừa nài ép. Để thể hiện sắc thái này, Nguyễn Du đã rất công phu trong lựa chọn từ ngữ trong ngôn ngữ nhân vật: "cậy", mời em "ngồi lên cho chị lạy", rồi sẽ "tha",…
Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha.
Kiều dùng "cậy" mà không dùng "nhờ" vì "cậy" có ý nói khó, vật nài buộc ngời khác phải nghe mình, không cho từ chối; còn nhờ thì tuỳ ý, không có ý nài ép. Kiều dùng "chịu lời" mà không nói "nhận lời". "chịu lời" là nhận