III/ Hoạtđộng dạy – học 1.Tổ chức (2’)
2. Kiểm tra đồ dùng.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3. Bài mới.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs (2’) (5’) (5’) * Giới thiệu bài * Hoạt đông1: Quan sát, nhận xét *Hoạt động 2: C/vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào h. vuông: - Gv g.thiệu một số đồ vật dạng h.vuông và một vài bài trang trí hình vuông rồi gợi ý để HS nhận xét:
- Giáo viên gợi ý để HS nhận xét:
+ Hoạ tiết dùng để tr/trí thường là hoa, lá, các con vật ...
+ Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông.
* Hình mảng chính thường ở giữa.
* Hình mảng phụ ở các góc, ở xung quanh.
* Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu ...
- Gv y/c HS xem hình 1 ở Vở tập vẽ 2 (nếu có) để nhận ra các họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc.
- Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết mẫu
+ HS q/sát tranh-trả lời: +Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí. + Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt có thể sử dụng cách trang trí hình vuông (cái khăn vuông, cái khay ...)
+ Hoạ tiết giống nhau nên vẽ cùng một màu.
+Vẽ màu kín trong h.tiết + Có thể vẽ màu nền trước,
(17’) (4’) (4’) (2’) Hoạt động 3: Thực hành: * Hoạt đông 4: Nhận xét – đánh giá. * Dặn dò: để vẽ cho đúng. - Gợi ý HS cách vẽ màu:
- Giáo viên cho quan sát một số bài vẽ trang trí hình vuông của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
- Gv gợi ý HS cách vẽ tiếp h.tiết vào các mảng ở h.v…. - Giáo viên nhắc HS:
+ Không nên dùng quá nhiều màu (dùng 3 - 4 màu).
+ Màu nền đậm thì màu hoạ tiết nên sáng, nhạt-ngc lại. - GV có thể vẽ to hình vuông có họa tiết vẽ tiếp (2 hoặc 3 bản) cho HS vẽ theo nhóm. - Giáo viên chọn một số bài hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp cùng xem, nhận xét, đánh giá cách vẽ họa tiết và vẽ màu- HS tìm ra bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng.
- Hoàn thành bài tập vẽ ở nhà (nếu ở lớp HS vẽ chưa xong). - Tìm các đồ vật có trang trí (khăn bàn, khăn vuông, lọ hoa ..)
- Q/sát các loại cốc.
màu h.tiết vẽsau.
+ Bài tập:
-Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
- HS tự tìm màu cho mỗi hoạ tiết theo ý thích
...
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 Bài 15: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CỐC (CÁI LI )
I/ Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng của các loại cốc.
Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc. Thái độ: Biết giữ gìn dồ vât.
Quí trọng thành quả lao động.
II/ Chuẩn bị
GV: - Chọn ít nhất ba cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh
- Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về cái cốc của HS. HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ
III/ Hoạt động dạy – học
1.Tổ chức. (2’)
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra đồ dùng.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
- Gv g/thiệu 1 số cái cốc có h/dáng khác nhau để HS biết được đ2, màu sắc các loại cốc.
TG Nội dung Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của hs (2’) (5’) * Giới thiệu bài * Hoạt đông1: Quan sát, nhận xét Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu mẫu (hình ảnh hay vật thật) và gợi ý để HS nhận xét có nhiều loại cốc.
+ Loại có miệng và đáy bằng nhau.
+ Loại có đế, tay cầm. + Trang trí khác nhau.
+ Làm bằng các chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh …
- G/viên chỉ vào hình vẽ cái cốc để HS nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng,
+ HS quan sát tranh-trả lời: + Loại cốc nào cũng có miệng, thân đáy:
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
(5’) (17’) (4’) (2’) Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái cốc: Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá. * Dặn dò: nét cong.
- Giáo viên cho HS chọn một mẫu nào đó để vẽ:
- GV nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ .
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hình hướng dẫn để nhận ra cách vẽ cái cốc, nên theo thứ tự sau:
Lưu ý: Tỉ lệ chiều cao của thân, chiều ngang của miệng, đáy cốc.
- Gv cho HS xem một số cái cốc-gợi ý HS cách tr:
- Giáo viên gợi ý cho HS cách vẽ màu theo ý thích.
+ Yêu cầu:
- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
- Trang trí: vẽ hoạ tiết, vẽ màu. - Giáo viên gợi ý HS nhận xét: + Hình dáng cái cốc nào giống với mẫu hơn?+Cách trang trí(hoạ tiết và màu sắc). - Giáo viên cho HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thích.
- Quan sát các con vật quen thuộc
- HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
không to quá, không nhỏ quá hay xô lệch về một bên. + Vẽ phác hình bao quát. + Vẽ miệng cốc.
+ Vẽ thân và đáy cốc. - Vẽ tay cầm (nếu có). -Tr2 ở miệng, thân,gần đáy. + Trang trí tự do bằng các hình hoa, lá ...
+ Bài tập: Vẽ cái cốc và trang trí theo ý thích.
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014 Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do