4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội
4.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong vòng 5 năm trở lại ựây, nền kinh tế của huyện Tam Nông ựã có những bước tăng trưởng ổn ựịnh và ở mức trung bình khá so với tốc ựộ tăng trưởng của tỉnh. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân giai ựoạn 2006 - 2010 huyện Tam Nông ựạt 16,68%/ năm, thu nhập bình quân ựầu người liên tục có sự tăng trưởng phù hợp. Năm 2010 tổng giá trị sản xuất của toàn huyện ựạt 659,821 tỷ ựồng (theo giá cố ựịnh năm 1994), tăng 32,05% so với năm 2009 (có sự tăng trưởng vượt bậc trong năm 2010 là do có sự ựầu tư ựột biến về công nghiệp hay dịch vụ hoặc sự tao ựiều kiện thuận lợi gì của tỉnh Phú Thọ -
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
Nhà máy bia ựi vào sản xuất, nhà máy ethanon, sân golf...). Là một huyện nông nghiệp, tốc ựộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn huyện Tam Nông trong giai ựoạn vừa qua là hợp lý, ựúng ựịnh hướng, tỷ trọng nông nghiệp giảm, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên tắnh ổn ựịnh chưa caọ Năm 2010 trong cơ cấu kinh tế của huyện thì ngành nông nghiệp chiếm 36,6% tỷ trọng, ngành công nghiệp chiếm 31,4% tỷ trọng và ngành dịch vụ chiếm 32,0% tỷ trọng..
Bảng 4.2: Quy mô và tốc ựộ tăng giá trị sản xuất huyện Tam Nông
đVT: Tỷ ựồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 BQ 2006 - 2010 (%) Ị Giá trị sản xuất (Giá Cđ
1994) 356,012 392,850 434,129 499,662 659,821 16,68
Nông, lâm nghiệp 153,538 158,421 166,251 172,829 183,109 4,50 Công nghiệp - Xây dựng 89,354 99,580 114,878 158,633 283,512 33,46
Dịch vụ 113,120 134,849 153,000 168,200 193,200 14,32
IỊ GTSX theo giá thực tế 623,176 725,052 951,103 1.102,879 1.845,533 IIỊ Thu nhập BQ ựầu
người (Tr.ựồng/người/năm, tắnh theo giá thực tế)
7,665 8,454 9,324 10,380 12,500
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông
Bảng 4.3: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Tam Nông
đơn vị tắnh: % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Toàn nền kinh tế 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1. Nông nghiệp 39,80 41,90 43,80 39,30 36,60
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
3. Dịch vụ 36,40 36,30 33,90 33,60 32,00
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Từ năm 2006 ựến nay, nền kinh tế của huyện tiếp tục ổn ựịnh và phát triển ựồng ựều ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, ựó là: Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, từng bước nâng cao chất lượng, giá trị và hiệu quả kinh tế; Nông nghiệp - nông thôn có sự chuyển dịch cơ cấu các loại hình, các thành phần kinh tế; công nghiệp - xây dựng tiếp tục duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng; năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sản phẩm tăng caọ Các ngành dịch vụ tiếp tục có chuyển biến, quy mô thị trường tiếp tục ựược mở rộng; Cơ cấu kinh tế của huyện ựã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Nhìn chung: hiện nay kinh tế của huyện chủ yếu vẫn là kinh tế nông nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy chưa ựạt mức theo yêu cầu nhưng ựã có dấu hiệu chuyển ựổi tắch cực.
4.1.2.2.1. Sản xuất nông lâm nghiệp
Trong những năm vừa qua sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của huyện ựã có những bước phát triển khá toàn diện, hiệu quả, ựã ựảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, ngoài ra còn sản xuất hàng hoá cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩụ Nhiều mô hình sản xuất mới trong nông nghiệp cho năng suất cao, hiệu quả cao ựã ựược ựưa vào áp dụng và nhân rộng. Nông nghiệp ngày càng phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, cơ cấu kinh tế nông nghiệp có sự chuyển dịch mạnh, từ ựộc canh cây lúa sang phát triển ựa dạng hoá các sản phẩm, việc chuyển ựổi diện tắch trồng trọt kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản ựang ựược tắch cực triển khai, trồng cỏ phát triển chăn nuôi ựã ựem lại hiệu quả kinh tế cao cho sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
quân ựạt 4,12%. đóng góp cho tốc ựộ tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp phải kể ựến tốc ựộ tăng trưởng mạnh của ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân lĩnh vực chăn nuôi giai ựoạn 2006 - 2010 là 4,60%, lĩnh vực thuỷ sản là 9,83%. Lĩnh vực trồng trọt có tốc ựộ tăng trưởng bình quân là 3,66%. Tuy nhiên, tốc ựộ tăng trưởng chung của các nhóm lĩnh vực trong nông ngành nông nghiệp không ựều nhau qua các năm.
Bảng 4.4: Quy mô và tốc ựộ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản
đVT: GTSX: tỷ ựồng; tốc ựộ BQ % Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 BQ 2005 - 2010 GTSX NN-LN-TS (giá 94) 155,39 158,42 162,25 172,83 183,11 4,19 1. Nông nghiệp 136,72 138,52 145,42 151,72 160,67 4,12 Trồng trọt 81,71 87,63 93,09 87,40 94,34 3,66 Chăn nuôi 53,12 48,95 50,83 62,92 63,58 4,60 DV trong NN 1,89 1,94 1,50 1,40 2,75 9,83 2. Lâm nghiệp 6,49 7,08 3,90 7,65 7,92 5,10 3. Thuỷ sản 12,18 12,82 12,93 13,46 14,52 4,50
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp từ năm 2005 trở lại ựây diễn ra nhanh theo hướng tăng mạnh tỷ trọng GTSX lĩnh vực thuỷ sản, chăn nuôi và giảm dần tỷ trọng lĩnh vực lâm nghiệp, trồng trọt. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
Bảng 4.5: Cơ cấu các lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản huyện Tam Nông giai ựoạn 2006 - 2010
đVT: % Ngành Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng GTSX ngành NN 100,0 100,00 100,00 100,00 100,00
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
1. Trồng trọt, chăn nuôi 87,99 87,44 89,63 87,79 87,75
Trồng trọt 52,58 55,31 57,37 50,57 51,52
Chăn nuôi 34,18 30,9 31,33 36,41 34,72
Dịch vụ trong nông nghiệp 1,22 1,22 0,92 0,81 1,5
2. Lâm nghiệp 4,18 4,47 2,4 4,43 4,33
3. Thuỷ sản 7,84 8,09 7,97 7,79 7,93
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông
Về sản xuất lương thực: Diện tắch ựất sản xuất lương thực của huyện giảm 3,12% trong khi mặt bằng ựất canh tác giảm phục vụ cho các mục ựắch phát triển khác. Huyện ựã tắch cực triển khai ựưa nhanh giống mới có năng suất cao, nên ựã ựưa năng suất lúa từ 47,9 tạ/ ha năm 2006, lên 44,0 tạ/ ha năm 2010. Lương thực bình quân ựầu người từ 335 kg năm 2006 lên 377 kg vào năm 2010, so với năm 2006 ựã tăng 42 kg và gấp 1,25 lần.
Cây công nghiệp dài ngày như cây sơn, diện tắch trồng sơn năm 2010 là 323,6 hạ Cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu là lạc, ựậu tương, diện tắch trồng tương ựối ổn ựịnh khoảng 900 ha
Năm 2010 tổng giá trị sản xuất lĩnh vực chăn nuôi ựạt 63,58 tỷ ựồng (giá cố ựịnh). Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, lĩnh vực chăn nuôi chiếm tỷ trọng 34,18%. Trong ựó: Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng 65,43% toàn lĩnh vực chăn nuôi, chăn nuôi gia cầm chiếm 14,09%, sản phẩm chăn nuôi khác chiếm 3,93%. Sản phẩm không qua giết mổ chiếm 15,94%. đàn trâu bò có xu hướng giảm qua các năm từ 2006 ựến 2010. Năm 2010 tổng ựàn bò là 13.177 giảm 4468 con so với năm 2006. đàn trâu là 2.973 con giảm 270 con; riêng chăn nuôi gia cầm biến ựộng không lớn về tổng ựàn, nhưng có xu hướng giảm số hộ nuôi và tăng qui mô chăn nuôi trong mỗi nông hộ.
Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2010 ựạt 7,92 tỷ ựồng, tăng bình quân 5,%/năm ở giai ựoạn 2006 - 2010. Rừng trồng ựược chăm sóc, bảo vệ và khai thác theo kế hoạch do vậy phát triển lâm nghiệp ựạt kết quả khá.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Những năm gần ựây phát triển thuỷ sản có bước tăng trưởng khá. Năm 2010 diện tắch nuôi trồng ựạt 1098,7 ha, sản lượng 1.827,5 tấn, giá trị sản xuất lĩnh vực thuỷ sản ựạt 14,52 tỷ ựồng (giá cố ựịnh 1994), tăng bình quân 4,51%/năm. Trong cơ cấu giá trị sản xuất thuỷ sản, tỷ trọng nuôi trồng chiếm 89,05%, tỷ trọng khai thác tự nhiên là 10,95%. Hình thức sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản ựã chuyển từ quảng canh, phân tán sang tập trung và thâm canh, bước ựầu ựưa các giống có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. đã có 27 trang trại nuôi trồng thuỷ sản chiếm 49% tổng số trang trại trên ựịa bàn, trong ựó khoảng 19 trang trại có doanh thu trên 50 triệu ựồng/năm. đây là ựộng lực thúc ựẩy sản xuất thuỷ sản phát triển.
*đánh giá tổng quát chung về thực trạng phát triển nông, lâm, thuỷ sản:
Cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn có sự thay ựổi ựáng kể, ựời sống của ựại bộ phận nông dân ựược cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân ựầu người tăng từ 7,66 triệu ựồng năm 2006 lên 12,50 triệu ựồng năm 2010.
Kết quả nổi bật là giải quyết ựược vấn ựề an ninh lương thực trên ựịa bàn. Xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, hộ nông có dân thu nhập caọ Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 153,54 tỷ ựồng năm 2006 lên 183,10 tỷ ựồng năm 2010 (giá cố ựịnh). Nông sản hàng hoá tăng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, giấy, nhựa sơn ựảm bảọ Cơ sở hạ tầng nông thôn (ựiện, ựường, trường, trạm...) phát triển khá, bộ mặt nông thôn thay ựổi và khởi sắc.
Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp - nông thôn vẫn còn những khó khăn thách thức: Hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp chưa cao; sản phẩm hàng hoá ắt, sức cạnh tranh hạn chế. Việc gắn kết giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm còn nhiều bất cập. Chưa có những mô hình ứng dụng công nghệ cao, những ựiển hình sản xuất nổi trội, nhiều mô hình sản xuất tiến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
bộ nhưng chưa có giải pháp hữu hiệu ựể nhân rộng trong sản xuất. Cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp - nông thôn còn thiếu, yếu chưa ựồng bộ, xuống cấp, chưa ựáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá. Thiếu cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật giỏị
4.1.2.2.2. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp và xây dựng
Trong những năm gần ựây, GTSX của ngành công nghiệp và xây dựng của huyện Tam Nông tiếp tục tăng cao, ựạt tốc ựộ tăng bình quân 33,46%/năm giai ựoạn 2006 - 2010. GTSX công nghiệp tăng dần từ 89,35 tỷ ựồng năm 2006 lên 283,51 tỷ ựồng năm 2010 (giá 1994). Hiện nay, ựã hình thành ựược khu công nghiệp Trung Hà và khu công nghiệp Tam Nông ựang ựã thu hút ựược một số dự án vào ựầu tư.
Công nghiệp chế biến phát triển nhanh, trong ựó có chế biến gỗ, sản phẩm làm từ gỗ, tre, nứạ..
Công nghiệp khai thác khoáng sản, mỏ ựã và ựang ựược ựầu tư khai thác. Hiện nay, ựã có 2 cơ sở khai thác Caolin, Fenspat với diện tắch 15,32 ha và nhà xưởng tuyển quặng với diện tắch 1.620 m2 nhà xưởng tại xã Dị Nậu, khai khác Thạch Anh tại xã Thọ Văn.
Hiện tại trên ựịa bàn huyện có Khu công nghiệp Trung Hà - thuộc xã Hồng đà, Thượng Nông ựã ựược triển khai với tổng diện tắch giai ựoạn 1 là 126,62 hạ Hiện nay ựang quy hoạch giai ựoạn 2, tổng diện tắch quy hoạch cả 2 giai ựoạn là 180 hạ Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp gồm các hạng mục ựiện, trục ựường chắnh, mương tiêu nước và san lấp mặt bằng 18 ha, nhà quản lý... đã có các dự án: Bia Sài gòn - Phú Thọ, Thép Vạn Lợị.. chuẩn bị ựầu tư.
Khu công nghiệp Tam Nông thuộc ựịa bàn các xã Cổ Tiết, Tam Cường, Văn Lương, Thanh Uyên với quy mô 450 hạ Khu công nghiệp Tam Nông ựã thu hút ựược 3 dự án ựầu tư là xây dựng Nhà máy sản xuất cồn, rượu, Nhà máy may và Nhà máy sản xuất gốm xây dựng vốn ựầu tư ước ựạt trên 100 tỷ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
VNđ.
Khu ựô thị, du lịch sinh thái và thể thao Tam Nông ựang trong quá trình quy hoạch, cơ sở hạ tầng ựang từng bước ựược ựầu tư.
* đánh giá chung sự phát triển ngành công nghiệp và xây dựng trên ựịa bàn huyện:
Ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trên ựịa bàn huyện Tam Nông trong những năm gần ựây ựã ựạt ựược những kết quả khá. Giá trị sản xuất không ngừng tăng lên, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng trong cơ cấu kinh tế ựã ựược nâng lên 31,40% năm 2010 so với 23,80% năm 2006. Nhìn chung các ngành công nghiệp, xây dựng của huyện ựã góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ựộng, khai thác tiềm năng sẵn có của ựịa phương, thúc ựẩy nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển. Mặc dù vậy, sự phát triển ngành công nghiệp, xây dựng của huyện còn một số tồn tại sau:
- Sản xuất, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng phát triển chưa vững chắc. Các cơ sở sản xuất, hộ gia ựình còn gặp nhiều khó khăn: Vốn ắt, trình ựộ kỹ thuật và công nghệ lạc hậu, kinh nghiệm sản xuất và quản lý yếu, thông tin thị trường thiếu, tắnh chắnh xác và cập nhật thấp...
- Công nghiệp chế biến thực phẩm mới chủ yếu dừng lại trong ngành chế biến xay xát, sản xuất bánh, bún và mới chỉ phục vụ nhu cầu tại chỗ của người dân; chưa ựáp ứng ựược nhu cầu chế biến, bảo quản nông sản, tạo tiền ựề thúc ựẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá.
- Công tác khuyến công còn nhiều hạn chế, chưa chủ ựộng khai thác và cung cấp thông tin, nhất là ựịnh hướng ựầu tư cho các doanh nghiệp.
- Việc phát triển ngành nghề nông thôn, ngành nghề mới, phát triển làng nghề, làng có nghề chưa nhiềụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
thống kê và kế toán, về bảo vệ môi trường, về bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội cho người lao ựộng còn nhiều bất cập.
4.1.2.2.3.Thực trạng phát triển các ngành dịch vụ - thương mại
Trong giai ựoạn 2006 - 2010 ngành thương mại - dịch vụ trên ựịa bàn huyện tiếp tục ựạt tốc ựộ tăng trưởng nhanh và ổn ựịnh, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 14,32%/năm. Số cơ sở dịch vụ kinh doanh dịch vụ năm 2010 có 3.610 cơ sở.
Lĩnh vực thương mại của huyện mới chỉ dừng lại ở mức phát triển mạng lưới chợ, hệ thống cửa hàng lớn, nhỏ phân bố ựều trong các xã, thị trấn ựã ựảm bảo ựược lưu thông hàng hoá, cung cấp các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân. Bước ựầu ựã hình thành các ựiểm bán hàng hoá tập trung như Thị trấn Hưng Hoá, xã Cổ Tiết, xã Tứ Mỹ và dần hình thành ựiểm trung chuyển hàng hoá ựến các xã, thị trấn trong toàn huyện. Các hoạt ựộng xúc tiến thương mại, ựầu tư, quảng bá, giới thiệu tiềm năng của huyện ựã ựược quan tâm.
Hoạt ựộng của hệ thống nhà hàng, khách sạn bước ựầu ựã có hiệu quả. Hệ thống các cửa hàng ăn tập trung chủ yếu ở ựiểm ựông người và trung tâm xã, thị trấn. Các khách sạn ựã ựược ựầu tư xây dựng, nhưng hiện nay mới có 2 khách sạn quy mô nhỏ tại xã Cổ Tiết.
Cơ sở vật chất cho ngành thương mại, dịch vụ ựã ựược ựầu tư, hệ thống