Những nghiên cứu ựánh giá tình hình thựchiện quyhoạch sử dụng ựất

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tam nông tỉnh phú thọ (Trang 31)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.3.Những nghiên cứu ựánh giá tình hình thựchiện quyhoạch sử dụng ựất

nhưng hạ tầng thấp kém.

9. đẩy mạnh cải cách hành chắnh trong quản lý ựất ựai; kiện toàn bộ máy hành chắnh và tổ chức dịch vụ công trong quản lý ựất ựai, nhất là hệ thống Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất và Tổ chức phát triển quỹ ựất.

10. đổi mới chắnh sách bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái ựịnh cư, bảo ựảm quyền lợi chắnh ựáng của người có ựất bị thu hồi, khắc phục có hiệu quả tình trạng ách tắc, không bảo ựảm tiến ựộ dự án do sự chậm trễ trong bồi thường, giải phóng mặt bằng.

11. Tiếp tục khuyến khắch khai hoang, phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, nuôi trồng thuỷ sản trên ựất mặt nước hoang hoá nhằm ựẩy nhanh tiến ựộ ựưa ựất chưa sử dụng vào sử dụng; tăng năng suất ựầu tư cho chương trình trồng, khoanh nuôi tái sinh và tăng mức khoán chi bảo vệ rừng.

12. Phát huy vai trò của các tổ chức chắnh trị - xã hội và của nhân dân trong việc tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất.

2.3. Những nghiên cứu ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ựất

Việc nghiên cứu ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất là một nhu cầu khách quan của thực tiễn. Trong thời gian vừa qua, nhiều tác giả ựã thực hiện các ựề tài nghiên cứu ựánh giá tình hình thực hiện QH - KHSDđ tại các ựịa phương khác nhau, từ ựó ựưa ra nhiều giải pháp thiết thực nhằm nâng cao tắnh khả thi của phương án QHSDđ.

* Tác giả Phùng Vĩ Thu với ựề tài: "đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ựai tỉnh Kon Tum ựến năm 2010 (giai ựoạn từ năm 2000 ựến năm 2003)"[20]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Khi phân tắch, ựánh giá quá trình thực hiện phương án QHSDđ của tỉnh Kon Tum ựến năm 2010 trong 3 năm 2000 - 2003, tác giả ựã chỉ rõ một số tồn tạị đó là những bất hợp lý trong quá trình thực hiện QH - KHSDđ và những bất cập về chỉ tiêu ựề rạ Nguyên nhân của những tồn tại này là do sự sai khác về hệ thống số liệu thông tin ựiều tra cơ bản của các ngành (tài nguyên môi trường và nông nghiệp, lâm nghiệp) dẫn ựến những nhận ựịnh, ựánh giá thiếu chắnh xác về cùng một chỉ tiêu thống kê khi xây dựng phương án quy hoạch. Mặt khác hệ thống chỉ tiêu thống kê ựất ựai qua các thời kỳ có sự thay ựổi, dẫn ựến những bất cập khi ựánh giá, so sánh các loại hình sử dụng ựất giữa các giai ựoạn khác nhaụ Do ựó việc bóc tách riêng các loại ựất khi ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch gặp khó khăn nhất ựịnh.

Một tồn tại khác tác giả chỉ ra là về ựịnh mức sử dụng ựất, ngành ựịa chắnh chưa ban hành ựược tiêu chuẩn ựịnh mức sử dụng ựất ựầy ựủ, áp dụng thống nhất trong cả nước nên trong quá trình thực hiện quy hoạch, một số tiêu chuẩn ựịnh mức sử dụng ựất lấy của các ngành khác không phù hợp với ựiều kiện thực tế. Nguồn vốn ựầu tư cho các dự án cũng là một trong những nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình thực hiện quy hoạch. Việc thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội ở một số ựịa phương không chủ ựộng ựược nguồn vốn ựầu tư, chờ ựợi sự trợ giúp của trung ương và các ựối tác bên ngoàị Vì vậy các kế hoạch ựã ựề ra bị xáo trộn, chậm thực hiện theo tiến ựộ thời gian và khối lượng công việc. Mặt khác, phương án QHSDđ ựược xây dựng trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, phương án quy hoạch tổng thể này có nhiều biến ựộng do ảnh hưởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, kéo theo sự thay ựổi về chỉ tiêu ựất ựai, dẫn ựến sự biến ựộng của phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Từ những tồn tại bất cập trên, tác giả Phùng Vĩ Thu ựưa ra ựề xuất cần phải ựiều chỉnh những bất hợp lý trong quá trình thực hiện quy hoạch. Công việc trước mắt là phải rà soát lại một số chỉ tiêu KHSDđ không còn phù hợp với thực tế phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong giai ựoạn hiện tại, ựồng thời ựiều chỉnh những bất hợp lý trong quá trình thực hiện QH - KHSDđ, từ ựó ựề xuất các biện pháp cụ thể ựể ựiều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch. Một ựề xuất khá thiết thực của tác giả là quy ựịnh các giải pháp bảo vệ ựất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp, ựặc biệt là ựất trồng lúa nước. Tác giả còn kiến nghị quy ựịnh chế tài cụ thể trong công tác giám sát, kiểm tra việc thực hiện QH - KHSDđ, xử phạt ựối với việc vi phạm QH - KHSDđ ựã ựược phê duyệt.

* Tác giả Phạm đăng Khoa với ựề tài "đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất thành phố Thái Bình giai ựoạn 2001 - 2010"[12]

Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy, phương án QHSDđ thời kỳ 2000 - 2010 và ựiều chỉnh vào năm 2006 của ựịa phương ựã bám theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ựã khoanh ựịnh và xác lập ựược các chỉ tiêu sử dụng ựất. Tuy nhiên quá trình thực hiện phương án quy hoạch cũng bộc lộ những hạn chế nhất ựịnh. Nhiều chỉ tiêu sử dụng ựất chưa sát với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt; xuất hiện nhiều công trình, dự án thực hiện ngoài quy hoạch; việc chuyển mục ựắch sử dụng ựất trong nông nghiệp ựạt kết quả thấp; việc chuyển ựất nông nghiệp sang phi nông nghiệp không theo quy hoạch vẫn còn diễn ra; việc thu hồi ựất chưa gắn kết với các vấn ựề an sinh xã hội; việc khai thác ựất chưa sử dụng ựưa vào sử dụng cho các mục ựắch còn thấp; chưa có kinh nghiệm xây dựng quy hoạch tổng thể mạng lưới các khu, cụm, ựiểm công nghiệp tập trung...

Những nguyên nhân ựược thẳng thắn nhìn nhận là do chưa có sự gắn kết với quy hoạch xây dựng ựô thị; chất lượng lập quy hoạch chưa cao; công tác lập quy hoạch sử dụng ựất chi tiết của các xã, phường chưa ựược triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

khai ựồng bộ, kịp thời; các công cụ hỗ trợ cho quá trình ựầu tư bất ựộng sản còn nhiều hạn chế; còn có sự nhượng bộ khi chấp thuận ựầu tư; thiếu vốn ựể thực hiện quy hoạch... đó là do hạn chế về công tác tuyên truyền, phổ biến, công khai quy hoạch, thiếu sự tham vấn của cộng ựồng khi lập quy hoạch; trình ựộ, năng lực của các nhà lập quy hoạch và quản lý quy hoạch còn yếu; công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch còn buông lỏng.

Các giải pháp ựược tác giả ựề xuất ựể khắc phục những tồn tại, hạn chế của phương án QHSDđ bao gồm giải pháp trước mắt và lâu dàị Trước hết, việc cần thiết là phải tiến hành rà soát lại mối quan hệ của quy hoạch sử dụng ựất với các quy hoạch chuyên ngành và các quy hoạch ựang bị coi là "treo" ựể phát hiện những bất hợp lý, kịp thời xử lý, ựiều chỉnh cho phù hợp; ựẩy nhanh công tác lập quy hoạch sử dụng ựất chi tiết các xã, phường; công khai phương án bồi thường và tiếp thu ý kiến của người bị thu hồi ựất; xiết chặt vai trò quản lý Nhà nước về ựất ựai theo quy hoạch và pháp luật; tăng cường vai trò giám sát của người dân; ựầu tư có trọng ựiểm và tranh thủ kêu gọi ựầu tư từ bên ngoàị Các giải pháp lâu dài là giải quyết hài hòa và tắch hợp ựược tất cả các lợi ắch khi lập phương án quy hoạch; cần làm rõ về mặt pháp lý và xử lý tốt mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ựất với các quy hoạch chuyên ngành ựể tránh sự chồng chéo; nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng ựất theo hướng ựổi mới trình tự, nội dung và phương pháp lập quy hoạch sử dụng ựất ựô thị; tạo cơ hội cho người dân ựược trực tiếp tham gia ngay từ quá trình lập quy hoạch, chú trọng sự tham vấn và phản biện của cộng ựồng; nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và các công cụ hỗ trợ phân tắch hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường khi xây dựng phương án quy hoạch sử dụng ựất; gắn kết quy hoạch sử dụng ựất với phát triển ngành nghề, giải quyết vấn ựề an sinh xã hội; xây dựng cơ chế chắnh sách phù hợp ựể thu hút các nguồn vốn ựầu tư phục vụ cho công tác thực hiện quy hoạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

2.4. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng ựất tỉnh Phú Thọ

Quy hoạch sử dụng ựất là nội dung ựược các cấp chắnh quyền ở tỉnh Phú Thọ rất quan tâm. Phú Thọ là một trong số ắt các tỉnh trong cả nước ựã hoàn thành công tác lập quy hoạch sử dụng ựất cho cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã ựến năm 2010. đây là cơ sở pháp lý quan trọng góp phần nâng cao hiệu lực công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai của tỉnh.

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựược duyệt là phương tiện ựể các cấp chắnh quyền ựịnh hướng việc sử dụng ựất ựai, làm tăng lợi ắch cộng ựồng. Nhờ có quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất, Phú Thọ ựã kiểm soát chặt chẽ việc chuyển ựất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp có rừng ựể sử dụng vào các mục ựắch khác; chủ ựộng trong việc khai hoang mở rộng diện tắch ựất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai góp phần giúp cho các ựiạ phương ựánh giá chắnh xác tiềm năng ựất ựai của mình.

Tuy nhiên, thực tế triển khai công tác thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng ựất tại ựịa phương cho thấy còn nhiều bất cập, hạn chế. Nhiều cấp uỷ ựảng chắnh quyền, còn xem nhẹ vai trò của công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất coi ựây là nhiệm vụ của riêng ngành Tài nguyên - Môi trường. Một số ựịa phương khi xây dựng kế hoạch sử dụng ựất ựai chưa tổ chức tốt việc ựăng ký kế hoạch sử dụng ựất ựai ở các cấp, các ngành nên nhiều dự án có nhu cầu sử dụng ựất không ựăng ký, hoặc có dự án ựã ựăng ký nhưng không khả thi do nguồn vốn thiếu, do chưa ựiều tra xử lý tốt nguồn thông tin . . . Vì vậy tắnh khả thi của quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất chưa cao, nội dung quy hoạch chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tiễn, chưa tắnh toán ựầy ựủ về hiệu quả kinh tế và môi trường trong sử dụng ựất nên hiệu quả sử dụng không caọ

Công tác phối hợp giữa các ngành trong việc lập, thẩm ựịnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai chưa chặt chẽ, ựồng bộ, còn chồng chéo giữa các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

quy hoạch ngành và giữa quy hoạch sử dụng ựất ựai với quy hoạch xây dựng ựô thị. Trong khi quy hoạch sử dụng ựất ựai phải căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch các ngành như nông - lâm nghiệp, xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpẦ do vậy việc cập nhật thông tin, tài liệu, số liệu ựiều chỉnh ựể bổ sung vào phương án quy hoạch sử dụng ựất không ựạt kết quả như yêu cầụ

Từ tình hình thực tế phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu sử dụng ựất của các thành phần kinh tế ựáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh trong thời kỳ mớị Cuối năm 2005, tỉnh Phú Thọ tiến hành rà soát và lập ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ựất 5 năm (2006- 2010) của tỉnh, ựã ựược Chắnh phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 56/2007/NQ-CP ngày 20/11/2007.

Bảng 2.1 : Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 tỉnh Phú Thọ Thực hiện ựến 2010 Thứ tự Chỉ tiêu Quy hoạch ựược duyệt ựến năm 2010 (ha) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tắch tự nhiên 352.841 353.342 1 đất nông nghiệp 274.969 282.158 102,61

1.1 đất sản xuất nông nghiệp 89.697 98.764 110,11

1.1.1 đất trồng cây hàng năm 51.800 57.090 110,21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong ựó: đất trồng lúa 41.317 45.526 110,19

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 1.2 đất lâm nghiệp 176.579 178.341 101,00 1.2.1 đất rừng sản xuất 126.152 122.463 97,08 1.2.2 đất rừng phòng hộ 33.632 44.520 132,37 1.2.3 đất rừng ựặc dụng 16.795 11.357 67,62 1.3 đất nuôi trồng thủy sản 8.654 4.994 57,71 1.4 đất nông nghiệp khác 39 59 150,18

2 đất phi nông nghiệp 57.000 54.487 95,59

2.1 đất ở 9.899 9.412 95,08

2.1.1 đất ở tại nông thôn 8.543 8.074 94,51

2.1.2 đất ở tại ựô thị 1.356 1.338 98,70

2.2 đất chuyên dùng 27.910 26.367 94,47

2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 501 312 62,29

2.2.2 đất quốc phòng 4.368 2.302 52,69

2.2.3 đất an ninh 1.008 1.206 119,66

2.2.4 đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 3.796 3.547 93,45

2.2.4.1 đất khu công nghiệp 1.577 654 41,50

2.2.4.2 đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 1.385 1.527 110,23 2.2.4.3 đất cho hoạt ựộng khoáng sản 457 823 180,02 2.2.4.4 đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 377 544 144,19 2.2.5 đất có mục ựắch công cộng 18.237 19.000 104,18

2.2.5.1 đất giao thông 10.626 11.889 111,89

2.2.5.2 đất thuỷ lợi 5.207 5.160 99,10

2.2.5.3 đất ựể chuyển dẫn năng lượng truyền thông 75 131 174,80

2.2.5.5 đất cơ sở văn hóa 588 298 50,75

2.2.5.6 đất cơ sở y tế 92 80 86,61

2.2.5.7 đất cơ sở giáo dục - ựào tạo 942 868 92,12

2.2.5.8 đất cơ sở thể dục - thể thao 335 243 72,68

2.2.5.11 đất chợ 125 88 70,79

2.2.5.12 đất có di tắch, danh thắng 126 129 102,21

2.2.5.13 đất bãi thải, xử lý chất thải 121,00 112 92,81

2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng 112 131 116,58

2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 1.358 1.328 97,82

2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 17.680 17.147 96,99

2.6 đất phi nông nghiệp khác 41 102 248,93

3 đất chưa sử dụng 20.872 16.698 80,00

Nguồn : QHSDđ tỉnh Phú Thọ ựến năm 2020

đối với cấp huyện: đến nay, UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 của 9/13 huyện. Hai huyện Thanh Sơn và Tân Sơn do ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh nên ựến nay ựang tiến hành lập Quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020, thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ do trước ựây chưa có quy hoạch chung xây dựng ựô thị nên không thực hiện việc lập Quy hoạch sử dụng ựất mà chỉ xây dựng Kế hoạch sử dụng ựất hàng năm, trình UBND tỉnh phê duyệt. Sau khi có quy hoạch chung xây dựng ựô thị ựược phê duyệt, ựến tháng 7/2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

hai ựịa phương này mới bắt ựầu triển khai lập quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2007 - 2015, hiện nay, UBND tỉnh ựang xem xét phê duyệt.

đối với cấp xã: đến cuối năm 2007, có 255 xã ựã hoàn thành việc lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2006 - 2010 của ựịa phương. đến nay trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ còn 22 xã, phường, thị trấn chưa hoàn thành việc xây dựng quy hoạch sử dụng ựất (trong ựó: ựang triển khai: 4, chưa triển khai: 18), tập trung chủ yếu là các phường ở thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ, do chưa có quy hoạch xây dựng chi tiết.

Quy hoạch sử dụng ựất ựai là phương tiện ựể Nhà nước ựịnh hướng việc sử dụng ựất ựai, làm tăng lợi ắch cộng ựồng. đồng thời trong cơ chế thị trường, ựất ựai là tài sản quý và ngày càng có giá trị, nên luôn phát sinh những mâu thuẫn, tranh chấp. Công tác quy hoạch, kế hoạch vừa là can thiệp vào thị trường tự do ựể quản lý, vừa thông qua ựó ựể thuyết phục, hướng dẫn, tổ chức mọi thành phần kinh tế sử dụng ựất ựai vì lợi ắch chung.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tam nông tỉnh phú thọ (Trang 31)