Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tam nông tỉnh phú thọ (Trang 42)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Tam Nông nằm ở phắa ựông nam của tỉnh Phú Thọ, có tọa ựộ ựịa lý từ 210 13΄ ựến 210 24΄ ựộ vĩ bắc, 1050 09΄ ựến 1050 21΄ ựộ kinh ựông. Trung tâm của huyện là thị trấn Hưng Hóa cách thành phố Việt Trì 30 km ựường bộ theo quốc lộ 32A, 32C, quốc lộ 2. địa giới hành chắnh của huyện:

Phắa Bắc giáp thị xã Phú Thọ với ranh giới tự nhiên là sông Hồng. Phắa Nam giáp huyện Thanh Thủy và Thanh Sơn.

Phắa đông giáp huyện Lâm Thao với ranh giới là sông Hồng. Phắa đông Nam giáp TP Hà Nội với ranh giới tự nhiên là sông đà. Phắa Tây giáp huyện Thanh Ba với ranh giới tự nhiên là sông Hồng, giáp huyện Cẩm Khê và huyện Yên Lập.

Huyện có vị trắ khá thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội vì gần thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ; Có hệ thống giao thông ựường bộ, ựường thuỷ thuận tiện nối liền với các tỉnh miền núi phắa Bắc và Thủ ựô Hà Nội, là ựầu mối giao thông quan trọng trong việc chu chuyển hàng hoá và nối liền hệ thống kinh tế giữa các tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ với Thành phố Hà Nộị

Huyện có diện tắch tự nhiên 15.596,92 ha, chiếm 4,42% diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ. Huyện lỵ ựặt tại thị trấn Hưng Hoá. Toàn huyện có 20 ựơn vị hành chắnh, trong ựó có 19 xã và 1 thị trấn: Vực Trường, Hiền Quan, Hương Nha, Xuân Quang, Thanh Uyên, Tam Cường, Văn Lương, Tứ Mỹ, Phương Thịnh, Hùng đô, Quang Húc, Tề Lễ, Cổ Tiết, Hương Nộn, Dị Nậu, Thọ Văn, Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng đà và thị trấn Hưng Hoá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

địa hình của huyện Tam Nông tương ựối phức tạp, thể hiện những nét ựặc trưng của một vùng bán sơn ựịa, ựất ựai có núi, ựồi, ruộng, ựồng, sông, ngòi, hồ, ựầmẦDạng ựịa hình thể hiện chắnh của huyện Tam Nông là dốc, bậc thang, lòng chảo, hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. Nhìn chung ựịa hình, ựịa mạo của huyện chia làm 2 dạng chắnh:

+ địa hình ựồng bằng phù sa: ựây là dải ựất tương ựối bằng phẳng ựược bồi ựắp bởi sông Hồng, sông đà, sông Bứa tập trung ở ven sông thuộc các xã: Hương Nha, Vực Trường, Hiền Quan, Thanh Uyên, Tam Cường, Hương Nộn, Hưng Hoá, Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng đà, Quang Húc, Hùng đô và Tứ Mỹ. độ dốc thường dưới 30, còn một phần là dải ựất phù sa cổ có ựịa hình lượn sóng, ựộ dốc từ 3 - 50.

+ địa hình ựồi núi: tập trung ở các xã: Dị Nậu, Thọ Văn, Phương Thịnh, Văn Lương, Xuân Quang, Cổ Tiết và Tề Lễ. địa hình, ựịa mạo ở ựây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

chủ yếu là ựồi núi, ựộ dốc lớn.

địa hình này gây ra nhiều khó khăn hơn cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất canh tác. Vì thế ở ựây các loại cây trồng thắch hợp và có ựiều kiện phát triển hơn cả là các loại cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quảẦ vắ dụ như cây chè, sơn, keo lá tràm, bạch ựàn, xoài, vải, nhãnẦ đồng thời ựịa hình này cũng gây không ắt khó khăn cho việc ựi lại, vận chuyển và giao lưu hàng hóa của người dân.

4.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Khắ hậu có những ựặc ựiểm chung của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, một năm chia thành hai mùa là mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10 với nhiệt ựộ trung bình thời gian này là 26,6ồC. Mùa lạnh từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, nhiệt ựộ trung bình là 19,4ồC. Vào mùa nóng thường xảy ra mưa lớn, gây úng lụt cục bộ, mưa lốc xoáy, mùa lạnh thường xảy ra hạn hán.

Bảng 4.1: Diễn biến trung bình một số yếu tố khắ hậu huyện Tam Nông năm 2010

Yếu tố Thời gian Ttb (0C) Tmax (0C) Tmin 0 C độ ẩm tb (%) Mưa (mm) Bốc hơi (mm) Nắng (giờ) T1 14,6 28,3 6,4 87 40,3 46,8 657 T2 13,1 26,5 6,8 93 36,0 53,8 307 T3 20,8 29,6 10,1 95 32,4 82,1 705 T4 24,0 32,3 16,5 89 90,1 66,2 587 T5 26,4 35,8 20,6 85 157,6 93,7 1472 T6 28,4 36,7 22,2 88 107,9 80,6 1159 T7 29,2 36,5 23,8 86 124,7 110,7 1862 T8 28,2 36,9 22,4 87 205,9 82,6 1763 T9 26,3 34,0 19,2 87 232,6 77,4 1450 T10 24,5 33,1 17,1 87 50,9 67,8 791 T11 19,7 29,3 7,9 79 10,2 91,6 1922 T12 19,2 28,6 10,5 88 17,7 55,4 547

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tam Nông

Nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nên nhiệt ựộ trung bình của toàn huyện khá cao 23,6ồC, số ngày mưa trong năm là 134 ngày với lượng mưa trung bình là 1215,4 mm.

Với ựiều kiện khắ hậu như vậy nhìn chung là tương ựối thắch hợp, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và ựa dạng hóa cây trồng. Tuy nhiên, vào mùa mưa ở những vùng thấp trũng dễ gây nên tình trạng ngập úng làm ảnh hưởng ựến năng suất cây trồng, làm giảm hiệu quả kinh tế sản xuất. Còn tại các vùng ựất dốc, ựặc biệt là các khu vực không có thảm thực vật che phủ thì quá trình xói mòn diễn ra mạnh.

4.1.1.4. Chế ựộ thủy văn

Trên ựịa bàn huyện có 3 con sông chảy qua là sông Hồng, sông đà và sông Bứạ

+ Sông Hồng chảy qua huyện từ xã Tứ Mỹ ựến xã Hồng đà, với chiều dài 34km, chảy qua hầu hết các xã trên ựịa bàn huyện nên sông Hồng có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân; ựồng thời cũng cung cấp một lượng phù sa mới cho ựồng ruộng góp phần vào việc cải thiện ựộ phì ựất.

+ Sông đà chảy qua xã Hồng đà có chiều dài khoảng 4,1 km, ựây cũng chắnh là ựoạn hợp lưu của sông đà và sông Hồng.

+ Sông Bứa chảy qua ựịa phận huyện Tam Nông bắt ựầu từ xã Tề Lễ ựến xã Tứ Mỹ ựổ ra sông Thao, có chiều dài 12 km, cũng góp phần tắch cực vào việc tưới, tiêu và bồi ựắp phù sa cho ựồng ruộng. Tuy nhiên, do lòng sông hẹp và chảy qua ựịa hình ựồi núi, ựộ dốc cao nên vào mùa mưa lũ lớn thường xảy rạ

Nguồn nước ngầm khá phong phú có lưu lượng khoảng 30 lắt/giây, nguồn nước này ựang ựược khai thác dưới dạng giếng ựào, giếng khoan. Nguồn nước mặt bao gồm rất nhiều các ao, hồ, kênh mương góp phần không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

nhỏ trong việc phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, việc tưới cho cây trồng vùng ựồi hiện nay vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời, huyện ựang xây dựng các dự án ựầu tư hệ thống tưới chủ ựộng vùng ựồi vào giai ựoạn 2015 - 2020.

4.1.1.5. Tài nguyên ựất ựai

Do ựặc ựiểm vị trắ là nơi tiếp giáp giữa miền núi và ựồng bằng nên ựất ựai của huyện Tam Nông tương ựối phong phú và ựa dạng, bao gồm một số loại ựất chắnh như: đất vàng ựỏ phát triển trên ựá sa thạch và phiến thạch, ựất ựỏ vàng phát triển trên nền ựá phiến Mica và Gnai, ựất xám vàng phát triển trên nền phù sa cổ, ựất phù sa không ựược bồi ựắp hàng năm và ựất phù sa ựược bồi hàng năm của sông Hồng, sông đà, sông Bứa, ựất thung lũng dốc tụ, ựất bậc thang bạc màu trồng lúa, ựất lầy thụt.

- đá Gnai thành phần gồm Mica Fenspat, thạch anh, ựôi khi lẫn than chì hoặc Horneblen nên có mầu hơi ựen thường gặp ở dạng phiến, nguồn gốc là ựá trầm tắch, ựá này phong hoá thường cho loại ựất màu vàng, thành phần cơ giới trung bình.

- Phiến thạch Mica xen lẫn ựá Gnai khi phong hoá cho ựất có màu vàng ựỏ hoặc ựỏ vàng, thành phần cơ giới sét nhẹ, cấu trúc kém hơn.

- Trầm tắch sông, suối (sản phẩm bồi tụ phù sa): Huyện Tam Nông có tất cả phù sa cũ và phù sa mới; là sản phẩm bồi tụ của sông Hồng, sông đà và sông Bứạ

Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có một số loại ựá như ựá cuội kết, cát kết, bột kết thuộc hệ tầng Nêogen, hệ tầng Tân Lạc; ựá phiến sét thuộc hệ tầng sông Mua, hệ tầng Bản Nguồn; ựá phiến sét than thuộc hệ tầng Việt Nam.

Nhóm ựất xám nằm trên vùng ựồi núi có diện tắch 5.902,14 ha, chiếm 37,88 % tổng diện tắch ựất tự nhiên, phân bố ở ựộ dốc cấp II (5 - 15o), cấp III (15 - 25o), cấp IV (>25o). Trong nhóm ựất xám thuộc vùng ựồi núi của huyện chia thành 2 ựơn vị cấp II là ựất xám Feralit và ựất xám kết von. Các ựơn vị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

ựất này có ựặc ựiểm chung là ựất có thành phần cơ giới nhẹ và trung bình, hàm lượng chất hữu cơ tổng số ở mức trung bình và nghèo, ựạm, lân, kali tổng số ở mức trung bình thấp ựến rất nghèo, dung tắch hấp thu thấp. Tóm lại các ựơn vị ựất này bị xói mòn mạnh và chỉ thuận lợi cho việc trồng cây dài ngày, ựặc biệt ưu tiên phát triển cây sơn, chè, cây ăn quả, cây bản ựịa, cây có ựốt và các loại cây có khả năng bảo vệ, cải tạo ựất cho hiệu quả kinh tế caọ

4.1.1.6. Tài nguyên rừng

Thảm thực vật và cây trồng là hợp phần rất quan trọng, không những sống vững trên ựất mà còn góp phần bảo vệ ựất khỏi xói mòn. Vai trò chống xói mòn của ựất rừng là rất to lớn, nếu nó phủ kắn toàn bộ diện tắch lưu vực hoặc diện tắch bồn thu nước. Nhưng hiện nay diện tắch rừng của Việt Nam ựang bị tổn thất nặng nề.

Tài nguyên rừng của huyện Tam Nông hiện nay ựang ựược phục hồi và ngày càng phát triển. Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2008, tổng diện tắch ựất rừng là 3.615,63 ha chiếm 23,18% tổng diện tắch tự nhiên của huyện. Trong ựó: Rừng trồng sản xuất 2.889,13ha, chiếm 18,52%; Rừng trồng phòng hộ 726,50 ha chiếm 4,66%. Tài nguyên rừng ựã góp phần giữ nước ựầu nguồn, hạn chế quá trình xô lũ, cải thiện cảnh quan môi trường và cung cấp các loại gỗ nguyên liệu cho công nghiệp và chất ựốt cho nhân dân.

4.1.1.7. Tài nguyên khoáng sản

Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có 9 loại mỏ khoáng sản và ựiểm quặng trong ựó có 2 mỏ lớn vừa, 3 mỏ nhỏ và 4 ựiểm quặng gồm có: Than bùn tại Cổ Tiết 2 mỏ, trữ lượng khoảng 456.000 tấn. Mica tại Thọ Văn 01 mỏ, trữ lượng khoảng 5.000 tấn. Ngoài ra còn có 01 mỏ khác tại xã Dị Nậu, nhưng chưa ựược thăm dò trữ lượng của mỏ. Caolin - Fenpats tại Dị Nậu có trữ lượng Caolin khoảng 3.319.000 tấn, Fenspat khoảng 2.991.000 tấn. Cát xây dựng tại các dòng sông trữ lượng khoảng 3,5 triệu m3. Cuội Sỏi tại Cổ Tiết, có trữ lượng khoảng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

12.748.800 m3.

Khoáng sản ở của huyện Tam Nông về trữ lượng mới chỉ ở cấp dự báo và phần lớn không tập mỏ có hệ số bóc ựất cao làm tăng chi phắ khai thác và giá thành sản phẩm trung.

4.1.1.8. Tài nguyên du lịch gắn với di tắch lịch sử, văn hoá

Tam Nông là mảnh ựất giàu truyền thống cách mạng và có bề dày lịch sử văn hoá lâu ựờị Hiện nay, trên ựịa bàn huyện còn bảo tồn lưu giữ nhiều di sản văn hoá có giá trị bao gồm cả di sản văn hoá vật thể và phi vật thể.

Di tắch lịch sử văn hoá: Toàn huyện có 70 di tắch lịch sử văn hoá, trong ựó 11 di tắch ựược xếp hạng cấp Quốc gia, 21 di tắch ựược xếp hạng cấp tỉnh, 38 di tắch chưa ựược xếp hạng.

Lễ hội và giá trị văn hoá phi vật thể tiêu biểu: Lễ hội Phết Hiền Quan, cầu trâu Hương Nha; Kéo lửa, nấu cơm thi ném Cầu Giỏ thôn Gia Dụ xã Vực Trường, giã bánh giầy Hưng Hoá, truyện cười Văn Lang, hát ghẹo Nam Cường - Thanh Uyên.

Cảnh quan thiên nhiên: Hệ thống hồ ựầm phong phú tạo ựiều kiện phát triển du lịch sinh tháị

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện tam nông tỉnh phú thọ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)