Thị góc xoắn và vận tốc góc của PART

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát thiết bị CNC DMU 60T của hãng DECKEL MAHO chế tạo năm 1998.DOC (Trang 144)

- KHβ hệ số kể đến sự phối hợp không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc; theo bảng 6.7 TKHDĐCK I; ψbd =0,53ψba(u ± 1)

thị góc xoắn và vận tốc góc của PART

4.3.4. Kết luận

Theo nh đồ thị chúng em kết luận kết quả mô phỏng hoàn toàn phù hợp với năng lực kỹ thuật đã đợc nhà sản xuất cung cấp trong lí lịch máy. Ta thấy trong khoảng thời gian 5 ms đầu dao động riêng rất rất rõ rệt với biên độ 0,148 rad ở đầu trục chính, sau đó dao động riêng tắt dần do tính cản trở dao động của trục chính. Từ 5 ms trở đi trục chính dao động tuần hoàn rất ổn định với tần số là tần số của lực cắt. Dao động riêng tắt nhanh không kéo dài chứng tỏ cụm trục chính đủ ổn định không gây ra những biến động bất lợi ảnh hởng đến quá trình gia công.

4.4. Mô phỏng bằng MatLab Simulink4.4.1. Giới thiệu sơ bộ về MatLab Simulink: 4.4.1. Giới thiệu sơ bộ về MatLab Simulink:

MatLab là một phần mềm đang đợc ứng dụng rất rộng rãi ở nhiều trờng đại học lớn trên thế giới. Đó là công cụ mô phỏng đa tính năng, là một môi trờng rất mạnh, trong đó đã tích hợp sẵn các hàm, các th viện hàm… phục vụ cho việc tính toán và hiển thị, quá trình mô phỏng các hệ thống tuyến tính, phi tuyến, phân tích và tổng hợp các hệ thống điều khiển tự động. Sử dụng phần mềm mô phỏng này cho phép rút ngắn thời gian tính toán, cho phép nghiên cứu hệ thống theo nhiều phơng án, với các bộ tham số khác nhau. MatLab Simulink đợc dùng để mô hình hoá, mô phỏng và phân tích một hệ thống động. Simulink

cho phép mô tả hệ thống tuyến tính, hệ phi tuyến, các mô hình trong thời gian liên tục, gián đoạn hay một hệ kết hợp cả liên tục và gián đoạn. Hệ thống cũng có thể có nhiều tốc độ khác nhau có nghĩa là các phần khác nhau và cập nhật số liệu ở tốc độ khác nhau.

Để mô hình hoá Simulink cung cấp một giao diện đồ hoạ để xây dựng mô hình nh là một sơ đồ khối sử dụng thao tác “ nhấn và kéo” chuột. Với giao diện bày bạn có thể xây dựng mô hình nh xây dựng trên giấy. Đây là sự khác xa cac phần mềm mô phỏng trớc nó mà ở đó ngời sử dụng phải đa vào các phơng trình vi phân và các phơng trình sai phân bằng một ngôn ngữ lập trình.

Việc lập trình Simulink sử dụng các đối tợng đồ hoạ gọi là Graphic Programming Unit. Nó đợc xây dựng trên cơ sở của các ngôn ngữ lập trình hớng đối tợng, tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc thay đổi giá trị các thuộc tính trong những khối thành phần. Loại hình lập trình này có xu thế đợc sử dụng nhiều trong kỹ thuật bởi u điểm lớn nhất của nó là tính trực quan, dễ viết và hình dung đối với những ngời lập trình không chuyên nghiệp.

Th viện của Simulink cũng bao gồm toàn bộ th viện các khối nh khối nhận tín hiệu, các nguồn tín hiệu, các phần tử tuyến tính và phi tuyến, các đầu nối chuẩn. Dĩ nhiên là ngời sử dụng có thể thay đổi hay tạo ra các khối riêng của mình. Các mô hình bài toán trong Simulink đợc xây dựng có thứ bậc hay còn gọi theo mô hình phân cấp, điều đó cho phép ngời sử dụng có thể xây dựng mô hình theo h- ớng từ dới lên trên hay từ trên xuống. Ngời sử dụng vừa có thể có thể quan sát hệ thống ở mức tổng quan, vừa có thể đạt đợc mức độ cụ thể bằng cách nháy kép vào từng khối xác định để xem xét chi tiết mô hình của từng khối. Với cách xây dựng kiểu này, ngời sử dụng có thể hiểu đợc sâu sắc tổ chức của một mô hình và những tác động qua lại của các phần trong mô hình nh thế nào.

Sau khi tạo lập đợc một mô hình, ngời sử dụng có thể mô phỏng nó trong

Simulink bằng cách nhập lệnh trong cửa sổ của Matlab hay sử dụng các menu có sẵn. Việc sử dụng các Menu đặc biệt thích hợp cho các công việc có sự tác

động qua lại lẫn nhau, còn sử dụng dòng lệnh thờng hay đợc dùng khi chạy một loạt các mô phỏng. Các bộ Scope và các khối hiển thị khác cho phép ngời sử dụng có thể xem kết quả trong khi đang mô phỏng. Hơn nữa ngời sử dụng có thể thay đổi thông số một cách trực tiếp và nhận biết đợc các ảnh hởng đến mô hình.

Các th viện của Simulink và cách sử dụng sẽ đợc trình bày trong phần phụ lục.

4.4.2. Xây dựng mô hình trong MATLAB – SIMULINK:

Nhận xét: Hệ thống ta nhận đợc qua cách mô hình ở trên là hệ phơng trình vi phân tuyến tính bậc 2. Ta có thể dùng hai phơng pháp để tiến hành mô hình hoá dạng mô hình, đó là:

- Dùng phơng pháp biến đổi Laplace. - Dùng phơng pháp biến trạng thái.

để có thể đa ra đợc quá trình quá độ và quá trình xác lập. (Chỉ là một vài phơng pháp có thể ứng dụng dễ dàng trong MatLab – Simulink, còn có các ph- ơng pháp khác nh phơng pháp sai phân hữu hạn… đợc nêu cụ thể ở phần phụ lục)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát thiết bị CNC DMU 60T của hãng DECKEL MAHO chế tạo năm 1998.DOC (Trang 144)