- KHβ hệ số kể đến sự phối hợp không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc; theo bảng 6.7 TKHDĐCK I; ψbd =0,53ψba(u ± 1)
những nghiên cứu mở đầu trên lĩnh vực mô phỏng
4.2.1. Chọn công cụ mô phỏng dao động xoắn cụm trục chính trung tâm gia công DMU 60T
tâm gia công dmu 60t
4.2.1. Chọn công cụ mô phỏng dao động xoắn cụmtrục chính trung tâm gia công DMU 60T trục chính trung tâm gia công DMU 60T
Cụm trục chính trung tâm gia công DMU 60T có kết cấu rất phức tạp, đặc biệt là trục chính có nhiều bậc cả trong và ngoài. Có nhiều phầm mềm mô phỏng th- ờng dùng nh ALASKA, Dynamic Designer Motion (DDM), MatLab
Simulink, ... Nhìn chung các phần mềm này đều thích hợp để mô phỏng dao động xoắn cụm trục chính của trung tâm gia công DMU 60T, tuy nhiên so với DDM hay MatLab Simulink thì ALASKA có những hạn chế sau:
- Lập trình khó khăn: ngoài việc phải dùng đúng cú pháp câu lệnh còn đòi hỏi ngời dùng phải tính toán và nhập đúng toạ độ của các đối tợng hình học, các khối tâm, các điểm gắn, ...
- Không có định nghĩa sẵn các phần tử lò xo xoắn (Torsion Spring), giảm chấn xoắn(Torsion Damper) (rất cần thiết đối với đối tợng nghiên cứu ở công trình này): ALASKA thay vào đó là siêu phần tử đàn hồi nhng việc sử dụng cũng không linh hoạt và quá nhiều bậc tự do không cần thiết.
- Kết quả không suất ra đợc file Video
Trong khi đó đối với DDM thì việc vẽ hình và nhập dữ liệu đơn giản hơn nhiều. Do chạy trên nền Mechanical Desktop (MDT) nên nó sử dụng mọi chức năng của MDT. Ngoài ra DDM còn hỗ trợ các phần tử lò xo xoắn và giảm chấn xoắn. Kết quả có thể xuất ra đồ thị hoặc file Video. Đối với MatLab Simulink thì không mô phỏng động học mà chỉ xây dựng mô hình toán học và đa kết quả ra đồ thị. Không cần phải định nghĩa các phần tử lò xo, giảm chấn. Do có những u điểm đó nên ta chọn Dynamic Disigner Motion và MatLab Simulink để mô phỏng trong công trình nghiên cứu này. Đây là hai phần mềm chuyên dụng hỗ trợ rất mạnh cho mô phỏng. Ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu hai phần mềm đó đối với bài toán đã đặt ra trong phần tiếp theo.