Sinh trưởng của măng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) tại khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 41)

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

5.3.3.3. Sinh trưởng của măng

Giai đoạn sinh trưởng của măng là giai đoạn quyết định đến sản lượng của rừng Trỳc Yờn Tử. Măng sinh trưởng kộo dài từ cuối thỏng 1 đến cuối thỏng 4 và thỏng 5, mỗi năm măng sinh trưởng và phỏt triển từ 40 đến 60 ngày kể từ khi cỏc tế bào mắt phõn chia cho đến khi cõy định hỡnh. Do hạn chế về thời gian nờn chỳng tụi khụng thể theo dừi sinh trưởng và phỏt triển

của măng trong thời gian dài. Chỳng tụi chỉ theo dừi sinh trưởng và phỏt triển từ lỳc măng nhỳ khỏi mặt đất đến một giai đoạn nhất định.

Sự phỏt triển của măng phụ thuộc vào cỏc yếu tố nhiệt độ và độ ẩm đất và khụng khớ. Măng mọc lờn cú thể bị thui do gặp điều kiện thời tiết bất lợi và cỏc yếu tố tự nhiờn khỏc như rừng Trỳc già thiếu chất dinh dưỡng, tỡnh hỡnh vệ sinh rừng kộm, sõu bệnh phỏt triển… dẫn đến cỏc hiện tượng thui, chột ở từng mức độ khỏc nhau.

Thõn ngầm của Trỳc Yờn Tử là thõn ngầm mọc tản vỡ thế phõn bố của măng trong bộ rễ cú thể sinh trưởng và phỏt triển trở thành cõy ở xa cõy mẹ.

Để nghiờn cứu sinh trưởng của măng chỳng tụi tiến hành theo dừi và đo đếm sinh trưởng và sự phỏt triển của 5 cõy măng cú kớch thước và thời điểm phỏt triển khỏc nhau (đặc biệt là chiều cao của măng). Do điều kiện về thời gian và địa hỡnh phức tạp nờn chỳng tụi chỉ tiến hành quan sỏt sinh trưởng của măng trong hai tuần (từ 5 - 21/3/2004), cứ 4 ngày chỳng tụi tiến hành đo đếm về đường kớnh gốc và chiều cao của măng. Kết quả thu được như sau:

Biểu 14: Sinh trưởng và tăng trưởng của măng

Ngày quan sỏt TT măng D0 (cm) H (cm) ∆D0 ∆H

5/3/2004 1 0,9 1,5 2 1,2 40,5 3 1,3 85,8 4 1,5 198,8 5 1,1 38,5 9/3/2004 1 1,1 25,0 0,050 5,875 2 1,3 72,5 0,025 8,000 3 1,35 118,5 0,013 8,175 4 1,51 215,0 0,003 4,050 5 1,2 65,5 0,025 6,750 13/3/2004 1 1,26 56,8 0,040 7,950 2 1,38 114,0 0,020 10,375 3 1,39 155,5 0,010 9,250 4 1,51 228,0 0 3,250 5 1,28 107,8 0,020 10,575 17/3/2004 1 1,32 93,5 0,015 9,175 2 1,44 165,0 0,015 12,750 3 1,42 197,5 0,008 10,50 4 1,51 235,0 0 1,750

5 1,35 154,0 0,018 11,55021/3/2004 1 1,35 125,0 0,008 7,875 21/3/2004 1 1,35 125,0 0,008 7,875 2 1,48 198,5 0,010 8,375 3 1,44 225,0 0,005 6,875 4 1,51 240,0 0 1,250 5 1,40 185,5 0,013 7,875

Qua biểu 14 ta thấy, sinh trưởng và tăng trưởng của măng theo quy luật:

Khi mới nhỳ lờn khỏi mặt đất cõy măng chủ yếu tăng trưởng về đường kớnh, sinh trưởng về chiều cao chậm. Nhưng khi cõy đạt kớch thước tương đối về đường kớnh thỡ cõy bắt đầu sinh trưởng mạnh về chiều cao. Khi chiều cao tăng mạnh, đường kớnh hầu như khụng thay đổi. Sau giai đoạn này cõy bắt đầu bước vào giai đoạn tớch luỹ cỏc chất như: xen lulo, chất cứng, nước…

Để thấy rừ hơn về tăng trưởng D0 và H của cỏc cõy măng, từ biểu 15 chỳng tụi tiến hành vẽ biểu đồ tăng trưởng bỡnh quõn theo ngày tại những thời điểm quan sỏt. Đối với cõy số 4, sinh trưởng về D0 chỉ diễn ra ở giai đoạn đầu, cũn ở những lần quan sỏt sau nú vẫn giữ nguyờn giỏ trị D0 nờn chỳng tụi khụng vẽ cho cõy số 4.

Biểu đồ 06: Tăng trưởng D0 (cm) bỡnh quõn theo ngày của cỏc cõy măng

0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06

5-Mar 9-Mar 13-Mar 17-Mar 21-Mar 25-Mar Ngày quan sát Tăng trưởng Do (cm) Cây số 1 Cây số 2 Cây số 3 Cây số 5

0.0002.000 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000

5-Mar 9-Mar 13-Mar 17-Mar 21-Mar 25-Mar Ngày q/sát

Tăng trưởng H Cây số 1

Cây số 2 Cây số 3 Cây số 4 Cây số 5

Như vậy qua biểu 14 và biểu đồ 06, 07 ta cú thể đi đến kết luận như sau: ở giai đoạn quan sỏt ban đầu, tăng trưởng bỡnh quõn về đường kớnh của cỏc cõy măng đạt giỏ trị lớn và sau đú giảm nhanh. Trong khi đú tăng trưởng về H của hầu hết cỏc cõy (trừ cõy số 4) ở giai đoạn đầu cũn nhỏ, sau đú tăng mạnh và đạt giỏ trị cực đại ở thời điểm ngày 17 thỏng 03. Ở thời điểm quan sỏt sau cựng, tăng trưởng H lại cú xu hướng giảm. Đõy là thời kỳ cõy măng sắp đạt chiều cao tối đa của loài và sinh trưởng chậm lại. Đối với cõy măng số 4, tăng trưởng bỡnh quõn về H đạt giỏ trị cực đại ở thời điểm quan sỏt đầu sau đú giảm dần ở cỏc lần quan sỏt sau. Như vậy, khi sinh trưởng về D0 và H của măng chậm lại, tức là tăng trưởng về cỏc chỉ tiờu này giảm là thời điểm mà cõy măng đó sắp định hỡnh được kớch thước của loài. Lỳc này cõy bắt đầu bước vào giai đoạn tớch luỹ xenluloze, nước, chất cứng và cỏc chất khỏc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) tại khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w