KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
5.3.1.1. Sinh trưởng về đường kớnh gốc (D0)
Đối với cỏc loài cõy gỗ thỡ chỉ tiờu đường kớnh ngang ngực (D1.3) là đại lượng nghiờn cứu cơ bản và là chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ sinh trưởng của cõy rừng cũng như của toàn rừng. Tuy nhiờn, đối với tre trỳc núi chung và loài Trỳc Yờn Tử núi riờng, đường kớnh gốc sẽ được sử dụng để đỏnh giỏ sinh trưởng của loài cũng như toàn lõm phần. Thụng qua D0 ta thấy được sức sản
xuất của lõm phần trong quỏ trỡnh tớch luỹ sinh khối, đồng thời nú cũng phản ỏnh hiệu quả tỏc động của cỏc yếu tố ngoại cảnh tới sinh trưởng và phỏt triển của Trỳc Yờn Tử.
Biểu 06: Sinh trưởng D0 của Trỳc tại cỏc độ cao và hướng phơi khỏc nhau
Hướng Vị trớ ễTC N (cõy) Do (cm) S S2 S% Utớnh toỏn
Đụng 500-600 1 29 1,52 0,20 0,04 12,94 U12=3,15 600-700 2 32 1,35 0,23 0,05 16,86 U23=2,18 > 700 3 33 1,23 0,21 0,05 18,29 U13=5,43 Nam 500-700 4 18 1,51 0,20 0,04 13,40 U45=2,97 700-900 5 32 1,32 0,22 0,06 19,92 U5,6 =3,29 > 900 6 35 1,13 0,22 0,05 19,31 U46=6,29
Kết quả biểu 06 cho thấy, sinh trưởng D0 của Trỳc Yờn Tử ở độ cao thấp đạt giỏ trị lớn nhất trờn cả 2 hướng (hướng Đụng là 1,52cm và hướng Nam là 1,51cm) cũn ở độ cao trờn 900m, tại hướng Nam, D0 chỉ đạt 1,13cm.
Tiến hành kiểm tra sự thuần nhất về sinh trưởng D0 tại cỏc ụ tiờu chuẩn trờn cựng một hướng, kết quả cho thấy, cỏc giỏ trị UTT đều lớn hơn 1,96. Như vậy cú thể kết luận rằng sinh trưởng về đường kớnh gốc của Trỳc Yờn Tử ở cỏc độ cao khỏc nhau cú sự sai khỏc rừ rệt, sinh trưởng của Trỳc tại vị trớ 500- 600m ở hướng Đụng và 500- 700m ở hướng Nam là tốt nhất.
Để cú hỡnh ảnh trực quan về sự chờnh lệch sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử về D0 trờn cỏc đai cao khỏc nhau, chỳng tụi tiến hành vẽ cỏc biểu đồ sau:
Biểu đồ 02: Sinh trưởng D0 của Trỳc Yờn Tử tại hướng Nam
Biểu đồ 03: So sỏnh sinh trưởng D0 của Trỳc tại hướng Đụng
1.51 1.32 1.13 1.32 1.13 0 1 2 500- 700 700-900 >900 Do (cm) Độ cao 1.52 1.23
Qua cỏc biểu đồ trờn ta thấy rằng sinh trưởng về đường kớnh gốc của Trỳc Yờn Tử tuõn theo quy luật phõn bố giảm khi độ cao tăng lờn. Điều này cú thể được giải thớch như sau: Càng lờn cao, điều kiện sinh thỏi càng cú xu hướng bất lợi tới sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy: nhiệt độ thấp hơn, tốc độ giú mạnh hơn và đặc biệt tầng đất mặt cú xu hướng giảm nhanh. Những yếu tố này là những nguyờn nhõn dẫn đến sự khỏc biệt về D0 của Trỳc Yờn Tử tại cỏc vị trớ địa hỡnh khỏc nhau.
Từ những vấn đề phõn tớch ở trờn, chỳng tụi cú thể đi tới kết luận là: Sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử về D0 ở cỏc đai cao và hướng phơi khỏc nhau rừ rệt và ở những nơi cú độ cao thấp hơn thỡ sinh trưởng D0 tốt hơn.