Sinh trưởng của thõn khớ sinh (đường kớnh và chiều dài lúng)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) tại khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 38)

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

5.3.3.1. Sinh trưởng của thõn khớ sinh (đường kớnh và chiều dài lúng)

Tỡnh hỡnh sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử cũng giống như cỏc loài cõy rừng khỏc, sinh trưởng về đường kớnh và chiều cao (thõn khớ sinh) là 2 chỉ tiờu quyết định đến sản lượng rừng. Trỳc Yờn Tử thuộc họ phụ tre nứa, họ hoà thảo lớp cõy một lỏ mầm, cho nờn việc sinh trưởng về đường kớnh và chiều cao chỉ diễn ra trong một giai đoạn nhất định. Đú là giai đoạn từ khi cỏc tế bào mắt phõn chia cho đến khi cõy Trỳc định hỡnh. Thời gian này kộo dài khoảng 45- 60 ngày. Sau khi cõy định hỡnh đến khi thành thục chủ yếu biến đổi về chất.

Thõn khớ sinh là bộ phận quan trọng và cú ý nghĩa sử dụng của Trỳc Yờn Tử núi riờng cũng như cỏc loài tre trỳc núi chung. Thõn khớ sinh là bộ

phận nằm trờn mặt đất bao gồm cỏc lúng và cỏc đốt, thõn cõy chứa nhiều xelulụ, nước và cỏc chất khụ khỏc.

Thụng qua nghiờn cứu về đường kớnh và chiều cao thõn khớ sinh của Trỳc Yờn Tử, ta sẽ thấy được sức sản xuất của lõm phần trong quỏ trỡnh tớch luỹ sinh khối, đồng thời nú cũng phản ỏnh hiệu quả sự tỏc động tổng hợp của cỏc yếu tố ngoại cảnh tỏc động tới sinh trưởng và phỏt triển của cõy. Việc nghiờn cứu về D0 và Hvn của Trỳc Yờn Tử đó được trỡnh bầy ở phần 5.3.1 và 5.3.2, nờn ở phần này, chỳng tụi chỉ nghiờn cứu sinh trưởng của thõn khớ sinh theo cỏc chỉ tiờu đường kớnh và chiều dài của lúng.

Trong mỗi ụ tiờu chuẩn chọn ngẫu nhiờn 10 cõy Trỳc, tiến hành thu thập cỏc chỉ tiờu về đường kớnh lúng và chiều dài lúng, kết quả tớnh toỏn thu được như sau:

Biểu 11: Đường kớnh và chiều dài lúng

Hướng ễTC Số đốt ĐK lóng (cm) CD lóng (cm)

TB Max Min TB Max Min TB Max Min

Đụng 1 12 14 9 1,25 1,8 0,6 22,06 44,5 5 2 11 13 9 1,14 1,7 0,5 22,86 44 5,5 3 11 14 9 0,95 1,6 0,4 20,25 40,5 6 Nam 4 11 13 9 1,15 1,6 0,6 21,57 40 5 5 11 14 9 1 1,6 0,5 20,50 40,5 4,5 6 11 13 9 0,86 1,4 0,4 18,53 35,5 5

Qua kết quả ở bảng 11 cho ta thấy:

+ Tại hướng Đụng, Trỳc Yờn Tử cú từ 9 - 14 đốt và trung bỡnh là 11 đốt một cõy. Đường kớnh của lúng trỳc trung bỡnhh biến động từ 0,95 - 1,25cm. Cũn chiều dài lúng trung bỡnh biến động từ 20,25-22,86cm. Tuy nhiờn, xột trờn cựng một cõy trỳc, sự biến đổi về đường kớnh lúng và chiều dài lúng là rất lớn, mức độ chờnh lệch về đường kớnh trung bỡnh là 1,2cm và về chiều dài lúng trung bỡnh là 37cm.

+ Tại hướng Nam, số lúng trung bỡnh của Trỳc Yờn Tử cũng biến động từ 9 - 14 đốt, trung bỡnh là 11 đốt. Cũn mức độ biến động về đường kớnh và chiều dài lúng thấp hơn ở phớa Đụng. Đường kớnh của lúng Trỳc trung bỡnh biến động từ 0,86 - 1,15cm; chiều dài lúng trung bỡnh biến động từ 18,53 -21,57cm. Trờn cựng một cõy Trỳc, sự biến đổi về đường kớnh lúng và chiều

dài lúng cũng nhỏ hơn; mức độ chờnh lệch về đường kớnh trung bỡnh chỉ là 1,0cm và về chiều dài lúng trung bỡnh là 33,5cm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) tại khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w