Sinh trưởng thõn ngầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) tại khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 40)

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

5.3.3.2. Sinh trưởng thõn ngầm

Trỳc Yờn Tử cú thõn ngầm dạng roi, cỏc lúng ngắn và cú màu trắng ngà nhưng khi thõn ngầm gặp chướng ngại vật nổi lờn trờn mặt đất thỡ nú cú màu xanh. Thõn ngầm cũng chia đốt như thõn khớ sinh, mỗi đốt thõn ngầm mang một chồi mắt và một vũng rễ.

Qua quan sỏt thực tế thấy rằng độ dài của thõn ngầm phụ thuộc vào từng loại đất của rừng Trỳc. Đất tơi, xốp, nhiều mựn, ẩm thỡ thõn ngầm dài; đất chặt, cằn cỗi thỡ thõn ngầm ngắn.

Thõn ngầm là bộ phận quan trọng quyết định đến sự lan toả và phỏt triển của Trỳc. Thường thỡ thõn ngầm ăn sõu trong đất, khi gặp chướng ngại vật thỡ mới trồi lờn khỏi mặt đất. Thõn ngầm thường phõn bố ở độ sõu tầng đất cú lợi cho việc phỏt triển và hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng.

Kết quả quan sỏt thõn ngầm của Trỳc Yờn Tử ở độ sõu khỏc nhau như sau:

Biểu 12: Biểu điều tra độ sõu thõn ngầm

Độ sõu (cm) Số lượng (cỏi) Tỷ lệ (%) 0 – 5 5 – 10 10 – 15 15 - 20 9 29 67 18 7,32 23,58 54,47 14,63 Tổng 123 100

Như vậy qua biểu trờn ta thấy, thõn ngầm của Trỳc Yờn Tử chủ yếu phõn bố ở độ sõu từ 10 - 15cm với 67 cỏi, chiếm 54,47%, phõn bố ít ở độ sõu 0- 5cm (thõn ngầm xuất hiện ở độ sõu này là do gặp những chướng ngại vật ở phớa dưới và trồi lờn). Thõn ngầm ở độ sõu từ 15-20cm chiếm tỷ lệ ít do tỷ lệ đỏ lẫn cao. Ngoài ra sự phõn bố của thõn ngầm cũn chịu ảnh hưởng của độ ẩm đất, đất xốp hay đất chặt…

Thõn ngầm cú tầm quan trọng rất lớn vỡ nú chứa toàn bộ chất dinh dưỡng để chuẩn bị cho việc nuụi măng và phỏt triển thõn ngầm mới. Mật độ của rừng Trỳc phụ thuộc vào khả năng sinh măng của thõn ngầm. Để đỏnh giỏ khả năng sinh măng của thõn ngầm chỳng tụi tiến hành điều tra trờn cỏc ụ tiờu chuẩn và thu được kết quả sau:

Hướng ễTC Độ cao Đường kớnh (cm) Chiều dài (cm) Số măng/cõy Nam 1 500-700 3,8 44,44 3,7 2 700-900 3,5 38,64 7,3 3 > 900 3,9 40,96 9,8 Đụng 4 500-600 3,8 39,46 6,1 5 600-700 3,9 39,36 7,6 6 > 700 4,1 36,25 11,1

Qua biểu 13 trờn ta thấy rằng khả năng sinh măng của thõn ngầm khụng lớn lắm. Bởi lẽ quỏ trỡnh sinh măng phụ thuộc rất nhiều vào độ ẩm đất. Tuy nhiờn, thời điểm chỳng tụi điều tra (từ thỏng 2 - 4 năm 2004), thời tiết khụ hạn làm cho măng ra muộn hơn mọi năm, khả năng sinh măng của thõn ngầm cũng giảm, đồng thời sinh trưởng của cõy măng cũng giảm.

Qua biểu trờn cũng thấy, càng lờn cao khả năng sinh măng của thõn ngầm càng tốt. Điều này hoàn toàn phự hợp với những kết luận ở trờn, càng lờn cao thỡ mật độ rừng Trỳc càng lớn. Tuy nhiờn, tại khu vực nghiờn cứu, sự tỏc động của con người, đặc biệt là việc khai thỏc măng vào mựa lễ hội ở những nơi thuận tiện cũng dẫn đến sự khỏc biệt này.

Trường hợp thõn ngầm phỏt triển thành thõn khớ sinh:

Khi thõn ngầm chủ động hoặc miễn cưỡng vọt ra khỏi mặt đất do gặp điều kiện thuận lợi hoặc chướng ngại vật trong đất sẽ phỏt triển thành thõn khớ sinh và trở thành một cõy trỳc hoàn chỉnh. Đối với những trường hợp miễn cưỡng, thõn khớ sinh thường cú đường kớnh nhỏ, cỏc lúng ngắn lại. Như vậy, thõn ngầm thực chất là một cõy đang bũ trong đất và thõn khớ sinh là cành của thõn đú. Đõy là mối quan hệ thống nhất của cõy Trỳc Yờn Tử bao gồm thõn ngần, thõn khớ sinh, cành, lỏ… được thể hiện rừ nột qua sinh trưởng và phỏt triển của cõy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) tại khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w