Sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) tại khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 34)

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

5.3.1.2. Sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn

Chiều cao vỳt ngọn cũng là một trong những chỉ tiờu quan trọng để khẳng định sức sinh trưởng của rừng. Vỡ vậy đi sõu nghiờn cứu sinh trưởng chiều cao cõy rừng là cụng việc khụng thể thiếu trong việc đỏnh giỏ sinh trưởng của cõy rừng và của rừng. Sau khi đo đếm và tớnh toỏn, chỳng tụi thu thập được kết quả về chiều cao vỳt ngọn của Trỳc Yờn Tử ở cỏc hướng và cỏc đai cao khỏc nhau. Kết quả thu được ở biểu 07.

Biểu 07: Sinh trưởng Hvn của Trỳc Yờn Tử trờn cỏc hướng và độ cao khỏc nhau Hướn g Độ cao ễTC N (cõy) Hvn (m) S S^2 S% UTT Đụng 500-600 1 29 2,51 0,31 0,1 12,32 U12=2,55 600-700 2 32 2,29 0,36 0,13 15,65 U23=0,62 > 700 3 33 2,22 0,29 0,08 12,98 U13=3,81 Nam 500-700 4 18 2,42 0,4 0,16 16,46 U45=1,34 700-900 5 32 2,27 0,34 0,12 14,86 U56=2,62 > 900 6 35 2,07 0,26 0,07 12,34 U46=3,37 0 0.5 1 1.5 500-600 600-700 >700 1.35 . Độ cao

Kết quả ở biểu 07 cho thấy, sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn của Trỳc Yờn Tử hướng Đụng biến đổi là từ 2,22- 2,51 m, hướng Nam; từ 2,07- 2,42m. Kết quả kiểm tra độ thuần nhất về sinh trưởng Hvn trong cựng một hướng phơi nhưng ở cỏc độ cao khỏc nhau cho thấy:

+ Tại hướng Đụng:

Sinh trưởng về Hvn ở độ cao 600 - 700m và trờn 700m khụng cú sự sai khỏc rừ rệ vỡ UTT (U23= 0,62 <U0,5=1,96). Tuy nhiờn, khi so sỏnh Hvn ở đai độ cao này với Hvn tại đai độ cao từ 500 - 600m thỡ kết quả UTT đều lớn hơn U0.5

= 1,96. Điều này dẫn đến kết luận là sinh trưởng Hvn của Trỳc Yờn Tử tại đai độ cao khỏc nhau là khỏc nhau, đặc biệt khi độ chờnh cao về chiều cao càng tăng. Do vậy khi so sỏnh sinh trưởng về Hvn của Trỳc Yờn Tử chỉ cần so sỏnh ở hai đai độ cao là <600m và >600m.

+ Tại hướng Nam:

Sinh trưởng về Hvn ở đai cao từ 500 - 700m và từ 700 - 900m khụng cú sự sai khỏc rừ rệt và UTT (U45=1,34< U0,5=1,96). Trong khi đú, sinh trưởng Hvn ở đai 500 - 700m so với ở đai độ cao >900m và ở đai độ cao 700 - 900m so với ở đai độ cao >900m đều cho kết quả UTT lớn hơn 1,96, nghĩa là cú sự khỏc biệt về sinh trưởng Hvn ở cỏc vị trớ so sỏnh này. Như vậy ở hướng Nam, khi muốn đỏnh giỏ sinh trưởng Hvn của Trỳc chỉ cần nghiờn cứu ở hai đai cao là >900m và <900m là đủ.

Để cú hỡnh ảnh trực quan về sự chờnh lệch sinh trưởng Hvn tại 2 vị trớ địa hỡnh, chỳng tụi tiến hành vẽ biểu đồ so sỏnh sau:

Biểu đồ 04: Sinh trưởng Hvn của Trỳc Yờn Tử ở cỏc đai cao khỏc nhau thuộc hướng Nam

Biểu đồ 05: So sỏnh sinh trưởng Hvn của Trỳc Yờn Tử ở cỏc đai cao khỏc nhau trờn hướng Đụng 1.8 2 2.2 2.4 2.5 500-700 >900 Hvn(m) 2.42 2.07 Độ cao 2.51 Hvn(m)

Qua cỏc biểu đồ trờn cho ta thấy rằng sinh trưởng về Hvn ở đai cao khỏc nhau theo từng hướng là cú sự khỏc nhau. Điều này cú thể được hiểu như sau, càng lờn cao điều kiện khớ hậu khắc nghiệt, tầng đất mỏng, đặc biệt là tốc độ giú lớn hơn là những điều kiện bất lợi làm cho sinh trưởng Hvn của Trỳc giảm.

Qua biểu đồ 04 và 05 ta thấy rằng sinh trưởng về Hvn của Trỳc Yờn Tử trờn cỏc hướng phơi khỏc nhau thỡ cú sự khỏc nhau nhưng chỳng đều cú một quy luật chung là Hvn đều giảm dần theo độ cao. Tuy nhiờn, tại hướng Đụng thỡ sinh trưởng về Hvn tốt hơn trờn hướng Nam nhưng tốc độ giảm theo độ cao cũng lớn hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) tại khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w