Sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử dưới cỏc độ tàn che khỏc nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) tại khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 36)

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

5.3.2. Sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử dưới cỏc độ tàn che khỏc nhau

Độ tàn che của tầng cõy cao cú ý nghĩa quan trọng đối với sinh trưởng và phỏt triển đối với từng loài cõy đặc biệt là lớp cõy con dưới tỏn rừng. Cỏc loài cõy khỏc nhau cú nhu cầu về ỏnh sỏng khỏc nhau. Ngay trong cựng một loài cõy thỡ ở cỏc giai đoạn tuổi khỏc nhau, nhu cầu về ỏnh sỏng cũng khỏc nhau. Mỗi loại rừng cú cấu trỳc khỏc nhau, ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau sẽ tạo nờn độ tàn che khụng giống nhau. Với những đặc trưng của độ tàn che tầng cõy cao trong cỏc loại rừng khỏc nhau (hoàn toàn khỏc so với nơi đất trống) đó tạo nờn những tiểu hoàn cảnh rừng khỏc nhau. Cho nờn độ tàn che cú ảnh hưởng rất lớn tới sinh trưởng và phỏt triển của cỏc loài cõy dưới tỏn.

Trỳc Yờn Tử cũng chịu ảnh hưởng khi sinh trưởng và phỏt triển dưới cỏc độ tàn che khỏc nhau vỡ độ tàn che làm thay đổi rất lớn cỏc yếu tố sinh thỏi dưới tỏn rừng như ỏnh sỏng, cường độ chiếu sỏng, độ ẩm và ở những nơi cú độ tàn che cao chỳng cũn làm giảm những ảnh hưởng bất lợi của mụi trường tới sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử.

22.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 500-600 >700 Độ cao 2.22

Để đỏnh giỏ sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử ở cỏc độ tàn che khỏc nhau trờn cựng một hướng phơi và cựng một độ cao, chỳng tụi tiến hành điều tra sinh trưởng của cõy Trỳc Yờn Tử ở độ cao 700m và ở hướng Nam (tiến hành điều tra trờn cỏc ụ dạng bản, mỗi ụ dạng bản cú diện tớch là 4m2).

Biểu 08: Sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử ở cỏc độ tàn che khỏc nhau

Độ tàn che N (số cõy / 4 m2) D0 (cm) Hvn (m) < 0,15 0,15 – 0,3 > 0,3 34 32 29 1,32 1,38 1,40 2,32 2,38 2,42

Qua biểu 08 thấy rằng, Trỳc Yờn Tử là loài cõy thớch hợp với độ tàn che thấp, chỳng phõn bố nhiều ở nơi cú độ tàn che < 0,3 và mật độ giảm dần khi độ tàn che tăng lờn. Tuy nhiờn, sinh trưởng về đường kớnh và chiều cao thỡ lại tăng lờn khi độ tàn che tăng. Sinh trưởng D0 biến đổi từ 1,32- 1,40cm, cũn Hvn biến đổi từ 2,32- 2,42m. Như vậy cú thể núi rằng trung tõm phõn bố của Trỳc Yờn Tử nằm tại nơi cú độ tàn che từ 0,15 - 0,3. Tại đõy chỳng cú mật độ khỏ lớn, đồng thời sinh trưởng về đường kớnh và chiều cao là khỏ tốt.

* Với sinh trưởng D0

Trờn cựng một hướng phơi và đai cao, độ tàn che khỏc nhau cú thể ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phỏt triển của Trỳc Yờn Tử. để đỏnh giỏ sự sai khỏc này chỳng tụi tiến hành so sỏnh.

Biểu 09: Sinh trưởng D0 của Trỳc Yờn Tử tại hướng Nam ở độ cao 700m

Độ tàn che N(cõy)/4m2 D0 (cm) S S2 S% UTT

< 0,15 34 1,32 0,204 0,043 15,45 U1-2 = 1,12 0,15 – 0,30 32 1,38 0,228 0,052 16,53 U2-3 = 0,77 > 0,30 29 1,40 0,175 0,031 12,48 U1-3 = 1,66 Qua biểu 09 ta thấy, sinh trưởng về D0 của Trỳc ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố độ tàn che vỡ kết quả kiểm tra thuần nhất bằng tiờu chuẩn U đều cho UTT nhỏ hơn giỏ trị U0.5 = 1,96). Điều này cú nghĩa là ảnh hưởng của độ tàn che tới sinh trưởng D0 của Trỳc Yờn Tử là chưa rừ rệt. Cú lẽ yếu tố quyết định đến sinh trưởng D0 chủ yếu do yếu tố di truyền và đặc tớnh vật lý, hoỏ học của đất.

* Với sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn (Hvn).

Qua điều tra sinh trưởng về Hvn của Trỳc Yờn Tử tại vị trớ 700m trờn hướng Nam, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Biểu 10: Sinh trưởng Hvn của Trỳc Yờn Tử dưới cỏc độ tàn che khỏc nhau tại hướng Nam, ở độ cao 700m

TT Độ tàn che N(cõy)/4m2 Hvn(cm) S S2 S% UTT

1 < 0,15 34 2,32 0,252 0,066 10,89 U1-2 = 0,86 2 0,15- 0,30 32 2,38 0,303 0,092 12,71 U2-3 = 0,59 3 > 0,30 29 2,42 0,220 0,048 9,06 U1-3 = 1,67 Cũng tương tự như sinh trưởng D0, qua biểu 11 ta thấy rằng, độ tàn che cũng chưa cú ảnh hưởng rừ rệt tới sinh trưởng Hvn của Trỳc Yờn Tử bởi cỏc giỏ trị UTT của cỏc cặp so sỏnh đều nhỏ hơn U0.5 = 1,96.

Như vậy, từ biểu 09 và 10 thấy rằng độ tàn che chưa thực sự cú ảnh hưởng rừ rệt đến sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử mà chỉ ảnh hưởng đến mật độ của loài cõy này.

Từ những nghiờn cứu trờn ta thấy rằng sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử chịu ảnh hưởng tổng hợp của cỏc nhõn tố sinh thỏi, nhưng chủ yếu chịu ảnh hưởng của hướng phơi và địa hỡnh. Sinh trưởng về đường kớnh gốc và chiều cao vỳt ngọn cú xu hướng giảm khi độ cao tăng lờn. Tại hướng Đụng sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử mạnh hơn so với hướng Nam. Như vậy hướng phơi cú ảnh hưởng sõu sắc đến sinh trưởng của Trỳc Yờn Tử. Đõy là những cơ sở quan trọng để đề xuất những biện phỏp kỹ thuật gõy trồng và phỏt triển loài cõy này tại khu vực nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh trưởng của loài Trúc Yên Tử (Indosada sp) tại khu rừng đặc dụng Yên Tử - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w