0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu SU 6 TRON BO20102011.DOC (Trang 70 -70 )

-Lược đồ"Giao Châu và Cham Pa giữa thế kỷ VI - X . -Tranh ảnh về "Tháp Cổ Cham Pa ".

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định.

2.Kiểm tra bài cũ.

* Những di tích nào chứng minh cho sự nghiệp giành lại độc lập của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu: Cho học sinh xem đoạn băng về Tháp Cổ Cham Pa.Gv giới thiệu Tháp Cổ Cham Pa là một trong những chứng tích còn lại ngày nay đánh dấu sự tồn tại nền văn hóa.

b. Nội dung:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV sử dụng lược đồtrình bày: Khi nhà Hán sang xâm lược và đặt ách đô hộ trên đất nước ta, chúng chia Châu Giao thành 9 quận. Trong đó có Nhật Nam. - Quận Nhật Nam gồm 5 huyện, mà huyện xa nhất là Tượng Lâm về phía nam( từ Đèo Hải Vân đến Đèo Đại Lãnh) .

-Đây là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa tức người Chăm Cổ, thuộc nền văn hóa Sa Huỳnh.

-Quân Nam Hán chiếm đất

1.NƯỚC CHAM PA ĐỘC LẬPRA ĐỜI. RA ĐỜI.

người Chăm cổ sáp nhập vào Nhật Nam đặt ra huyện Tượng Lâm.

Gọi HS đọc đoạn 3 SGK.

Hỏi:Nhân dân Tượng Lâm giành độc lập trong hoàn cảnh nào?

* GV Giảng: Nhân lúc lòng dân đang oán hận, chớp thời cơ, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập.

- Ông xưng vua, đặt tên nước là Lâm Ap, đóng đô ở Sin- Ha Pu Ra( Trà Kiệu - Quảng Nam.) ngày nay. * GV dùng lược đồ chỉ vị trí.

Sau khi nước Lâm Ap độc lập được thành lập, bộ máy chính quyền cũng được hình thànhvới một lực lượng quân sự mạnhcó quân sự từ 4 -5 vạn người. các vua Lâm Ap không ngừng mở rộng lãnh thổ phía bắc lên tới đèo Hoành Sơn, phía nam đến tận Phan Rang.

- Lãnh thổ của Lâm Ấp không chỉ được mở rộng ở đất liền mà còn ra tận biển (Cù Lao Chàm )

- Sau đó đổi tên nước là Cham Pa.

GV giảng: Không chỉ hùng

mạnh, Cham Pa còn là một Vương Quốc sớm phát triển và luôn luôn tận dụng thời cơ để mở rộng lãnh thổ. - Sự hùng mạnh của Vương Quốc Cham Pa không chỉ về quân sự mà còn thể hiện trong các thành tựu về kinh

-Vào thế kỷ II nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực nhất là đối với các quận xa.

- Năm 192 - 193 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập.

-Khu Liên tự xưng làm vua đặt tên nước là Lâm Ap.

-Năm 192 - 193 nhân dân Tượng Lâm giành độc lập đặt tên nước là Lâm Ap.

- Đổi tên nước là Cham Pa, lãnh thổ được mở rộng.. - Quốc phòng hùng mạnh và sớm phát triển. 2.TÌNH HÌNH KINH TẾ- VĂN HÓA CHAM PA TỪ THẾ KỶII-THẾ KỶ X.

tế và văn hóa.

Hỏi: Tình hình kinh tế của Cham Pa biểu hiện qua những mặc nào?

Hỏi: Qua công cụ sản xuất bằng sắt kết hợp với sức kéo trâu bò trong sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho nnnhu 1 ngành sản xuất chủ yếu trong toàn bộ nền kinh tế của Vương Quốc và cư dân Cham Pa. Trong NN đặt biệt là trồng lúacó tầm quan trọng rất lớn nhu trong sách cổ đã viết:Người Tượng Lâm biết cày đến nay là 600 năm.

- Bên cạnh NN, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp phát triển thì thương nghiệp cũng rất phát triển.

-Người Chăm không chỉ buôn bán trao đổi với các quận trong nước mà còn với cả nước ngoài như: Trung Quốc và An Độ.

* Ví dụ :Năm 1995 khi khai quật tại Cù Lao Chàm( vùng lãnh thổ mở rộng ra biển của Cham Pa) các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra nhiều thuyền buồn, thuyền chiến của người Chăm và người nước ngoài..

-Trong nền kinh tế Cham Pa, thủ công nghiệp khá phát triển: Luyện kim, Nghề dệt, Nghề làm đồ gốm, Nghề xây dựng...

Hỏi:Em hãy nhận xét về trình độ phát triển của Cham Pa từ thế kỷII-X.

* Gọi học sinh đọc mục 2 đoạn nói về văn hóa.

Văn hóa là một khái niệm

-NN, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp, Thương nghiệp.

-Trình độ phát triển kinh tế của Cham Pa đã đạt được những thành tựu ngang hàng với cư dân các vùng lân cận.

* Chữ viết, Tôn giáo, Phong tục, Kiến trúc.

* Nông nghiệp:Trồng lúa. * Lâm nghiệp. * Ngư nghiệp. *Thương nghiệp. => Phát triển. * Văn hóa: + Chữ viết .

rộng lớn bao gồm những sáng tạothành tựu của con người về mọi mặt.

Hỏi:Chúng ta có những nét văn hóa cơ bản của người Chăm, đó là những nét văn hóa gì?

* GV đưa ra mẫu chữ phạn của An Đo và giới thiệu với học sinh: Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ phạn của An Độ.

Gv giải thích:Cũng như chữ

viết, đạo phật và đạo bà la môn có nguồn góc từ An Độ.

* Ở An Độ: Đạo Bà La Môn được giành riêng cho tầng lớp quý tộc và tăng lữ .

Hỏi: Theo phong tục của người Chăm, em nhận thấy nét riêng biệt và quen thuộc nào?

Hỏi: Trong nền văn hóa Chăm thành tựu nổi bật và đặt sắc nhất là gì?

-Gv chốt ý: Những công trình kiến trúc của người Chăm có quy mô lớn tạo ra một nền nghệ thuật đặt sắc tiêu biểu cùng với thời gian tồn tại đến bấy giờ.

-Những công trình kiến trúc` nói riêng và văn hóa Cham Pa nói chung đã tạo nên nét đặc sắc, độc đáo của dân tộc Việt Nam.

Hỏi:Qua tình hình kinh tế , văn hóa của Cham Pa ta nhận thấy có nhiều nét gần gũi với kinh tế - văn hóa của người Việt.

* Theo em đó là những nét nào?

* Nền văn hóa Cham Pa ngày nay vẫn còn được gìn giữ và phát huy. Đó là những lễ hội vẫn được tổ chức hàng năm như : Lễ hội

* Nhà sàn, ăn trầu cau . * Nét riêng biệt: tục hỏa táng. -Thành tựu nổi bật và đặt sắc nhất là kiến trúc .

* Những nét gần gũi trong kinh tế của Cham Pa với người Việt.Họ đã từng sát cánh bên nhau trong những cuộc nổi dậy giành độc lập, dân tộc mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .

+ Phong tục.

Katê.

4. CỦNG CỐ:

1. Nước Cham Pa được thành lập và phát triển như thế nào?

2.Những thành tựu về kinh tếvà văn hóa của Cham Pa( đặt biệt là những thành tựu văn hóa) GV giải thích thêm :Thánh Địa Mĩ Sơn được công nhận là di sản văn hóa thế giới.

5.DẶN DÒ:Học bài và chuẩn bịbài 25.

Bài 25:

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179tcn đến trứơc chiến thắng Bạch Đằng.

-Năm 938 đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị đối với nhân dân ta rất thâm độc và tàn bạo, không chụi kiếp sống nô lệ, nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh:tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa:Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Triệu Quang Phục...

- Trong thời Bắc thuộc tuy bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhưng nhân dân ta vẫn cần cù, bền bỉ lao động, sáng tạo để duy trì cuộc sống. Do vậy đã thúc đẫy nền kinh tế nước nhà phát triển.

2. Tư tưởng - tình cảm.

- Làm cho học sinh nhận thức sâu sắc về tinh thần, đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

3.Kỷ năng.

- Bồi dưỡng kỷ năng thống kê sự kiện theo thời gian . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định. 2. Kiểm tra.

1.Nước Cham Pa được thành lập và phát triển như thế nào? 2.những thành tựu về kinh te và văn hóa của Chăm Pa?

3.Bài mới.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hỏi: Tại sao gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ 179

TCN đến thế kỷ X là thời kỳ bắc thuộc?

- Nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, thống trị.

1.ÁCH THỐNG TRỊ CỦA CÁCTRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI NHÂN DÂN TA.

a.Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179tcn đến thế kỷ Xlà thời bắc thuộc.

* Thời kỳ nước ta liên tiếp bị các

Ngày dạy: Tuần:30

Tuần:30

Tiết:30

triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ thống trị nên sử cũ gọi là thời kỳ Bắc thuộc.

b.Trong thời kỳ bắc thuộc nước ta bị mất tên, bị chia lại, nhập vào với các quận, huyện của trung quốc với tên gọi khác nhau như thế nào? hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ?

THỜI GIAN. TÊN NƯỚC. ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH.

-Năm 111 TCN . -Nhà Hán . -Châu Giao.

-Thế kỷ III. -Nhà Ngô. -Giao Châu, Quận, Châu . -Thế kỷ V. -Nha Lương. -Giao Châu .

-Năm 618. -Nhà Đường. -An Nam Đô Hộ Phủ.

Hỏi:Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc... GV lần lượt phân tích: +Chính trị. +Kinh tế. +Quân sự. +Văn hóa.

-Tàn bạo, thâm độc, đẫy ND ta vào cảnh cùng quẩn về mọi mặt .

-Chính sách thâm độc=>đồng hóa dân tộc ta.

c.Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào?

* Tàn bạo, thâm độc, đẫy nhân dân ta vào cảnh cùng quẩn về mọi mặt.

*Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng hóa dân tộc ta.

2.CUỘC ĐẤU TRANH CỦANHÂN DÂN TA TRONG NHÂN DÂN TA TRONG THỜI BẮC THUỘC.

* Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa trong thời Bắc thuộc. SỐ TT THỜI GIAN TÊN CUỘC KHỞI NGHĨA NGƯỜI LÃNH ĐẠO TÓM TẮT DIỄN BIẾN CHÍNH Ý NGHĨA

1. Năm 40 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng

- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng phát động khởi nghĩa ở Mê Linh.

* Ý chí quyết tâm giành lại độc lập chủ quyền của Tổ Quốc.

2. Năm 248 Bà Triệu Triệu ThịTrinh Trinh

- Năm 248 KN bùng nổ ở Phú Điền( Hậu Lộc- Thanh Hóa ) rồi lan khắp Giao Châu .

3. Năm 542-

602

Lý Bí Lý Bí - Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa chưa đầy ba tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận, huyện.

- Mùa xuân 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng Đế đặt tên nước là Vạn Xuân .

4. Đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu SU 6 TRON BO20102011.DOC (Trang 70 -70 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×