(Tiếp Theo) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Một phần của tài liệu Su 6 tron bo20102011.doc (Trang 57)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

(Tiếp Theo) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Cùng với sự phát triển kinh tế, tuy chậm chạp ở các thế kỷI - VI xã hội nước ta có nhiều chuyển biến sâu sắc.

- Trong cuộc đấu tranh chống chính sách đồng hóa của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng việt, phong tục tập quán...của người Việt .

- Những nét chính về nguyên nhân, diển biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu .

2.Tư tưởng - tình cảm.

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hóa - nghệ thuật .

- Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc.

3.Kỷ năng.

-Làm quen với phương pháp phân tích .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Sơ đồ " Phân hóa xã hội." -Anh "Lăng Bà Triệu "

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.ỔN ĐỊNH:

2.KIỂM TRA BÀI CŨ.

- Trong các thế kỷ I - VI chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có gì thay đổi?

- Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này là gì?

3.BÀI MỚI:

a. Giới thiệu: Bên cạnh những thay đổivề hành chính - kinh tế trong thời gian từ thế kỷ I - VI nước ta có những biến chuyển về văn hóa và xã hội .

b.Nội dung:

Ngày dạy: Tuần:23 Tuần:23

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

GV Treo sơ đồ phân hóa xã hội (SGK).

Thảo luận nhóm.

Hỏi: Nước ta có sự chuyển biến gì?

GV Nhận xét, bổ sung .

*Xã hội Văn Lang - Âu Lạc: bị phân hóa thành ba tầng lớp: quí tộc, nông dân công xã, nô tỳ.

Như vậy: đã có sự phân biệt giàu - nghèo, địa vị sang hèn. Bộ phận giàu có: vua, lạc tướng, bồ chính (quý tộc) họ chiếm địa vị thống trị.

- Đông đảo thành viên công xã(nông dân , thợ thủ công ) là tầng lớp làm ra của cải, vật chất cho xã hội phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình quý tộc.một số ít là nô tỳ- hầu hạ.

*Thời kỳ bị đô hộ: Xã hội tiếp tục bị phân hóa. Tầng lớp thống trị có địa vị và quyền lực cao nhất là bọn quan lại địa chủ người Hán.Tầng lớp quý tộc người Âu Lạc trở thành những hào trưởng.họ bị quan lại và địa chủ Người Hán chèn ép, khinh rẽ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng ở địa phương , có uy tín trong nhân dân. -Nông dân công xã bị chia thành ba tầng lớp khác nhau.

GV Giảng:Như vậy, từ khi bị bọn phong kiến phương Bắc thống trị, xã hội Âu Lạc tiếp tục phân hóa.Những hào trưởng người Việt chính là tầng lớp đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo nhân dânđánh đuổi bọn đô hộ giành lại quyền độc lập.

Học sinh đọc phần còn lại ở

-Đại diện các nhóm trình bày. - Giữa các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau.

-Học sinh lắng nghe.

-Đồng hóa dân tộc ta.

3.NHỮNG BIẾN CHUYỂNVỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA VỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA NƯỚC TA Ở CÁC THẾ KỶ I -VI .

a.xã hội :

- Phân hóa: +Thống trị .

+Nông dân công xã.

b.Văn hóa:

mục 3 Từ "Chính quyền đô hộ...hết "

Hỏi:Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?

Hỏi:Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?

Hỏi:Theo em, thay đổi về kinh tếcó liên quan gì đến sự chuyển biến về xã hội, văn hóa?

* Theo em, cuộc khởi nghĩaBA Triệu cũng như các cuộc khởi nghĩa trước đó xuất phát từ nguyên nhân nào?

* GỌI học sinh đọc đoạn"Giữa thế kỷ III...khởi nghĩa."

Hỏi: Em biết gì về Bà Triệu?

Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?

Hỏi: Em hiểu như thế nào về câu nói của Bà Triệu ?

Hỏi: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ như thế nào? *GV dùng lược đồ tường thuật.

GV Giảng: Nhà Ngô cũng phải công nhận:"năm 248 toàn thể Giao Châu đều chấn động ".

Hỏi:Khi ra trận trông Bà Triệu như thế nào?

Hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?

-Vì phong tục , tập quán, tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành, xây dựng vững chắc tứ lâu đời, nó đã trở thành đặc trưng riêng của người việt, bản sắc dân tộc VN có sức sống bất diệt.

- Sự chuyển biến về kinh tếđã dẫn đến sự chuyển về xã hội- văn hóa.

- Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh...chuẩn bị kháng chiến."

- Ach thống trị tàn bạo của nhà Ngô.

- Nổi khổ của nhân dân.

- Bà Triệu có ý chí đấu tranh rất kiên cường để giành độc lập dân tộc, không chiu làm nô lệ cho quân Ngô, Bà nguyện hy sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc.

- Học sinh lắng nghe.

- Oai phong, lẫm liệt .

- Sau khi nghe tin cuộc khởi nghĩa bùng nổ, nhà ngô đã sai lục dận đem 6.000 quân sang giao châu để đàn áp.

]

-Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.

4.CUỘC KHỞI NGHĨA BÀTRIỆU (248 ). TRIỆU (248 ).

a.Nguyên nhân:

-Dưới ách thống trị tàn bạo của quân Ngô.

-Nhân dân ta rất khốn khổ và nổi dậy đấu tranh.

b.Diễn biến :

- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở phú điền (Hậu Lộc , Thanh Hóa).

- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở Cửu Chân ->Giao Châu làm cho quân Ngô lo sợ.

* Cuộc khởi nghĩa thất bại do:

+ Lực lượng chênh lệnh. +Quân ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc.

GV Giảng: Cuộc khởi nghĩa lan rộngkhắp Giao Châu làm bọn đô hộ rất lo sợ nhưng do sự chênh lệnh lực lượng và mưu kế hiểm độc của nhà Hán nên bị thất bại.

Hỏi:Cuộc khởi nghĩa thất bại do đâu?

Hỏi: Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?

Yêu cầu học sinh đọc bài ca dao cuối bài.

Cho học sinh xem tranh "ảnh lăng bà Triệu."

- Lực lượng mạnh.

- Quân ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc .

- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết giành lại độc lập dân tộc. - Hình ảnh bà triệu cùng với cuộc khởi nghĩacủa bà là một cuộc nổi dậy lớn, tiêu biểu cho ý chí giành độc lập của dân tộc, nd ta đời đời ghi nhớ công lao của bà.

* Ý Nghĩa:

-Tiêu biểu cho ý chí quyết giành lại độc lập cho dân tộc.

4.CỦNG CỐ:

1.Trình bày nguyên nhân, diển biến, ý nghĩa của khởi nghĩa Bà Triệu?

2.Nhân dân ta đã đối phó như thế nào với âm mưu đồng hóa của giặc để giữ được bản sắc dân tộc?

Một phần của tài liệu Su 6 tron bo20102011.doc (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w