ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

Một phần của tài liệu Su 6 tron bo20102011.doc (Trang 36)

- Khoa học: Toán học,Vật Lý, Triết học.

ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức:

- Làm cho học sinh hiểu rằng thời Văn Lang, người dân Việt Nam đã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú, tuy còn sơ khai.

2.Tư tưởng, tình cảm:

- Bước đầu giáo dục lòng yêu nước và ý thức về dân tộc.

3.Kỷ năng:

- Rèn luyện thêm kỷ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ảnh phôtô phóng to mặt cắt của trống đồng Đông Sơn. - Ảnh trống đồng Đông Sơn.

- Các tranh ảnh phục vụ cho bài học.

Ngày dạy:Tuần: 15 Tuần: 15

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

- Những điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang? - Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang? Giải thích ?

3.Bài mới:

Cho học sinh xem tranh dẫn vào bài mới.

Nội dung:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1: "Văn Lang...phát triển".

Hỏi: Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm những gì?

Hỏi: Vì sao phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Văn Lang là thuyền?

Hỏi: Cư dân Văn Lang đã biết làm nghề thủ công gì?

Cho học sinh xem hình:36, 37, 38 em nhận thấy nghề thủ công nào phát triển nhất thời bấy giờ?

GV giảng: Trình độ phát triển của kỉ thuật luyện kim.

GV giảng: đời sống tinh thần là sự phản ánh của cuộc sống vật chất với đời sống vật chất đơn giản, thấp kém nhưng cũng rất đa dạng, phong phú thì đời sống tinh thần có gì mới?

Thảo luận nhóm:

Nhóm1: Người dân Văn Lang ở

và đi lại như thế nào?

Nhóm 2: Cách ăn uống của cư

dân Văn Lang ra sao?

Nhóm 3: Người Văn Lang mặc

như thế nào?

Nhóm 4: Quan sát tranh và nhận

xét.

GV giảng thêm và chốt lại.

Hỏi: Nội dung đời sống tinh thần

- Sản xuất nông nghiệp vàchăn nuôi.

- Địa bàn sinh sống của cư dân Văn Lang còn lầy lội ,sông ngòi chằng chịt nên phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền.

ngoài ra ,voi ,ngựa, cũng được làm phương tiện đi lại

- Đồ gốm, dệt vải, lụa, xây nhà, đóng thuyền.

- Nghề luyện kim.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm nhận xét chéo với nhau.

- HS dựa vào SGK và lắng nghe .

- Tổ chức lễ hội vui chơi, "mưa

1.NÔNG NGHIỆP VÀ CÁCNGHỀ THỦ CÔNG NGHỀ THỦ CÔNG - Nông nghiệp. - Trồng trọt. - Chăn nuôi. - Làm gốm, dệt vải ,lụa... - Xây nhà, đóng thuyền . 2.ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN VĂN LANG RA SAO ?

+ Ở: nhà sàn ,mái cong, hình thuyền, làm bằng tre .

+ Đi lại: bằng thuyền.

+ Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá, thịt. + Mặc: • Nam: đóng khố, mình trần , đi chân đất... • Nữ: mặc váy, áo xẽ giữa... 3.ĐỜI SỐNG TINH THẦN

của cư dân Văn Lang thể hiện ở những hoạt động cụ thể nào?

GV giảng: Cư dân Văn Lang rất thích ca hát nhảy múatrong những đêm trăng ngày hội sản xuất, nhạc cụ thường được dùng: trống đồng, khèn, sáo, bộ gõ (hình 38).

Cho học sinh quan sát hình 37 (trang 39)

Hỏi: Em hãy mô tả hình dáng bên ngoài của trống đồng?

- GV bổ sung: Trống đồng còn

được sử dụng trong chiến đấu, cầu cúng hoặc chôn theo người chết.- GV giảng: Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có những nét độc đáo đó là những phong tục tập quán còn giữ đến ngày nay như: làm bánh chưng, bánh giày vào ngày tết hay tục ăn trầu (qua các câu chuyện truyền thuyết đã học SGK Ngữ Văn 6).

Hỏi: Trong cuộc sống, cư dân văn lang được nảy sinh tình cảm cộng đồng. Theo em yếu tố nào tạo nên tình cảm đó?

GV sơ kết: Như vậy, bên cạnh đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân thật phong phú, đa dạng ,độc đáo.chính từ đời sống vật chất - tinh thần phong phú ấy đã nảy sinh tình cảm cộng đồng - một nét đẹp trong đời sống của cư dân Văn Lang.

thuận, gió hòa."

- Kết cấu trống đồng có phần tang phình ra, phần thân và chân trống loe ra giúp cho hình dáng trống cân đối, âm thanh vang xa. trên mặt trống đồng có hình người nhảy múa.

- Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc đã hòa quyện nhau trong con người Lạc Việt đương thời.

CỦA CƯ DÂN VĂN LANGCÓ GÌ MỚI? CÓ GÌ MỚI? - Ca hát nhãy múa. - Khiếu thẫm mĩ . - Lễ hội. - Tín ngưỡng.

Bài tập tại lớp: Chia lớp 4 nhóm.

Nhóm 1: Quan sát mặt trên của trống đồng đã phóng to và mô tả.

Nhóm 2: Yêu cầu học sinh quan sát hình 38 kết hợp với hình 37. Em hãy nhận xét về khiếu

thẫm mĩ của cư dân Văn Lang?

Nhóm 3: Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang thể hiện trong lễ hội như thế nào? (GV cho

học sinh xem ảnh phóng to mặt cắt củatrống đồng).

Hỏi:

Đời sống tinh thần của người nguyên thủy so với đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ?

Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài 14.

Bài 14: Bài 14: NƯỚC ÂU LẠC I .MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức:

- Thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước. - Hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương.

2.Tư tưởng:

Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù cho học sinh.

3.Kỷ năng:

- Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lược đồ cuộc kháng chiến. - Tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa. - Một số câu chuyện cổ tích.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Điểm những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang ? - Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồngcủa cư dân Văn Lang?

3.Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Ngày dạy:Tuần: 16 Tuần: 16 Tiết: 16

Hỏi: Trình bày tình hình nước Văn Lang cuối thế kỹ II TCN ?

- GV dùng lược đồ diển tả cuộc tiến công của nhà tần theo SGK.

Hỏi: Ai trực tiếp đương đầu với quân xâm lược?

Hỏi: Bộ tộc Tây Âu. Họ đã đánh như thế nào? Tại sao họ không đầu hàng?

Hỏi: Nhận xét về thế của giặc trước, sau? Tại sao giặc thua ?

GV giảng: Trong khi tình hình đất nước của văn lang không còn yên bình như trước, lại thêm sự xâm lược của quân Tần nhưng nhân dân Tây Au - Lạc Việt đoàn kết, chiến đấu và đánh lui quân tần đánh dấu sự ra đời của một nhà nước mới.

Hỏi: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?

Hỏi: Em biết gì về tên Âu Lạc ?

Hỏi: An Dương Vương đóng đô ở đâu? Tại sao An Dương Vương chọn vùng đất này?

Gọi HS đọc đoạn 4 SGK (trang 42 ).

Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương? Giải thích sơ đồ .

- Không còn được bình yên đang đứng trước sự đe dọa xâm lược của quân Tần ở phương Bắc.

- Học sinh lắng nghe.

- Người Tây Âu và người Lạc Việt.

- Họ đứng ra kháng chiến. - Khi thủ lĩnh của người Tây Âu bị giết, người Tây Âu và Lạc Việt vẫn không chịu đầu hàng,họ tiếp tục kháng chiến (trốn vào rừng...).

- Kháng chiến thắng lợi vẽ vang đuổi quân Tần ra khỏi nước.

- Sự hợp nhất dân tộc, tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm của hai dân tộc .

- Phong Khê.

- Là trung tâm đất nước, dân cư đông đúc, gần các con sông lớn thuận lợi cho việc đi lại.

1.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNGQUÂN XÂM LƯỢC TẦN ĐÃ DIỄN QUÂN XÂM LƯỢC TẦN ĐÃ DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?

a.Quân tần:

- Năm 218 TCN nhà Tần đánh xuống phương Nam.

- Bốn năm sau kéo đến vùng Bắc Văn Lang.

b.Bộ tộc Tây Âu - Lạc Việt.

- Kiên cường đánh giặc sau 6 năm đại phá quân Tần.

2.NƯỚC ÂU LẠC RA ĐỜI

a.Thời gian: - Năm 207 TCN

- Hợp nhất hai vùng đất củ Tây Âu và Lạc Việt .

- Tên nước: Âu Lạc.

- Vua: Thục Phán (An Dương Vương).

- Kinh đô: Phong Khê.

b. Sơ đồ nhà nước:

VUA

LẠC HẦU - LẠCTƯỚNG TƯỚNG (TRUNG ƯƠNG)

GV giảng: Bộ máy nhà nước của An Dương Vương về cơ bản giống như nhà nước Văn Lang nhưng quyền lực của nhà vua lúc này được cao hơn.

Em có biết kể từ khi thành lập nước Văn Lang cho đến sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã trãi qua bao nhiêu thế kỉ?

GV giảng: Trong suốt thời gian hơn 4 thế kỉ ấy đất nước đã có nhiều thay đổi. HS đọc mục 3( SGK trang 42, 43). Đất nước Âu Lạc thay đổi ở mặt nào?

Yêu cầu học sinh quan sát H 39, 40.

Hỏi: Trong kinh tế đã có những biến đổi nào?

Bên cạnh sự tiến bộ trong kinh tế xã hội thời Âu Lạc có thay đổi.

Hơn 4 thế kỉ.

- Kinh tế. - Xã hội.

- Lưỡi cày, công cụ sản xuất. - Các nghề thủ công. - Nghành xây dựng và luyện kim. BỒ CHÍNH (CHIỀNG CHẠ) BỒ CHÍNH (CHIỀNG CHẠ) BỒ CHÍNH (CHIỀNG CHẠ)

Một phần của tài liệu Su 6 tron bo20102011.doc (Trang 36)