6. Kết cấu của đề tài nghiờn cứu
1.2.7. Thuyết động lực nội tại của Hakman & Oldman
J.Richard Hackman và Greg R.Oldham đó phỏt triển Thuyết Hai yếu tố của Herzberg bằng cỏch chỳ trọng đến cỏc phương phỏp cú thể làm thay đổi những đặc điểm của cụng việc nhằm thỳc đẩy người lao động và nõng cao sự thoả món cỏc nhu cầu bậc cao của họ. Hai nhà khoa học đó mụ tả một trạng thỏi trong đú mọi người cố gắng làm việc tốt, bởi vỡ cụng việc là đỏng làm và mang lại sự thoả món, như là một động lực nội tại. Họ cho rằng cỏc đặc
trưng thiết yếu của cụng việc phải được tập hợp để cú được động cơ nội tại, bao gồm:
- Sự phản hồi từ cụng việc: Sự phản hồi đem lại sự nhận thức về kết quả
cụng việc. Người lao động cần cú được những thụng tin rừ ràng, trực tiếp về hiệu quả cụng việc do mỡnh thực hiện. Điểm nhấn mạnh ở đõy là sự phản hồi trực tiếp. Nếu người lao động khụng nhận được thụng tin về kết quả do những nỗ lực của họ tạo ra thỡ họ sẽ quan tõm rất ớt đến thành tớch của mỡnh.
- Sự tự chủ: Biểu hiện qua mức độ tự do, độc lập, tuỳ ý mà cụng việc đem lại cho người lao động. Người lao động cần nhận thấy rằng kết quả cụng việc phụ thuộc rất nhiều vào những nỗ lực, sỏng kiến và cỏc quyết định của họ. Khi sự tự chủ trong cụng việc tăng lờn, người lao động cú xu hướng đún nhận những trỏch nhiệm lớn hơn đối với kết quả cụng việc và kết quả cụng việc sẽ tăng tỷ lệ thuận với sự nỗ lực của họ.
- Sự đa dạng của kỹ năng: Khi người lao động thực hiện được những cụng
việc mà họ thấy thỏch thức và đũi hỏi nhiều kỹ năng thỡ họ sẽ cảm nhận được ý nghĩa cụng việc. Càng đũi hỏi nhiều kỹ năng thỡ cụng việc cú thể càng cú ý nghĩa. ĐẶC TRƢNG THIẾT YẾU CỦA CễNG VIỆC: NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐƢỢC LỢI Gè: NẾU TẤT CẢ CÁC ĐẶC TRƢNG THIẾT YẾU CỦA
CễNG VIỆC ĐỀU HIỆN HỮU THè KẾT QUẢ LÀ:
Sự phản hồi từ cụng việc
Sự tự chủ
Sự đa dạng của kỹ năng; Cụng việc cú kết quả nhỡn
thấy rừ;
Tầm quan trọng của cụng việc.
Nhận biết về cỏc kết quả thực của cụng việc Nhận thức được trỏch đối
với kết quả cụng việc
Cảm nhận được ý nghĩa của cụng việc
Động lực nội tại cao
Hỡnh 1.4 : Túm tắt quan điểm của Hackman và Oldham
(Nguồn: Business Edge (2005), Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ, TPHCM) - Cụng việc cú kết quả nhỡn thấy rừ: Đặc điểm này liờn quan đến tớnh hoàn chỉnh và cú thể nhận dạng được của một cụng việc. Nghĩa là cụng việc cú bắt đầu và kết thỳc với một kết quả rừ ràng, nhỡn thấy được. Người lao động quan tõm nhiều đến cụng việc hơn khi họ đảm nhận toàn bộ cụng việc so với khi họ làm cỏc cụng việc mà trỏch nhiệm bị chồng chộo và kết quả khụng rừ ràng.
- Tầm quan trọng của cụng việc: Điều này thể hiện ở mức độ ảnh hưởng
của cụng việc đối với cuộc sống của những người khỏc, cho dự đú là những người trong cựng tổ chức hay ở một thế giới rộng lớn hơn. Một khi người lao động ý thức được rằng chất lượng sau cựng của sản phẩm phụ thuộc vào việc chấp hành cỏc qui trỡnh làm việc của họ thỡ họ sẽ hiểu được tầm quan trọng lớn lao của cụng việc đang làm.
í nghĩa của cụng việc được thể hiện thụng qua 3 đặc tớnh cuối cựng nờu trờn. Cụng việc càng cú ý nghĩa thỡ mức độ thỳc đẩy càng cao.
í nghĩa đối với nhà quản lý ở khớa cạnh tạo động cơ làm việc cho nhõn viờn:
Nhỡn chung nhõn viờn sẽ cảm thấy nhàm chỏn nếu cứ làm mói một việc, ngồi quỏ lõu ở một vị trớ. Nếu cụng việc thay đổi hoặc đơn giản chỉ là sắp xếp lại nơi làm việc thỡ sẽ làm họ tăng hứng thỳ, linh hoạt. ở mức cao hơn, nhà quản lý cần thiết kế lại cụng việc và nơi làm việc sao cho nhõn viờn cú trỏch nhiệm hơn, cú nhiều cơ hội hơn để tự phỏt triển, cú thể tự kiểm soỏt cụng việc nhiều hơn và cú nhiều thụng tin phản hồi hơn về kết quả cụng việc; trỏnh tỏch cụng việc thành nhiều phần nhỏ, làm cho nhõn viờn nhanh chúng thành thạo nhưng cũng dễ chỏn nản.
muốn làm những cụng việc cú thể thoả món cỏc nhu cầu bậc thấp của mỡnh, trong khi nhiều người khỏc lại chỉ muốn làm những cụng việc cú thể thoả món cỏc nhu cầu bậc cao. Nếu nhu cầu phỏt triển của một cỏ nhõn thuộc loại thấp thỡ những cố gắng làm phong phỳ cụng việc chỉ khiến người đú tăng thờm sự căng thẳng và mức độ khụng thoả món trong cụng việc.