Thuyết thiết lập mục tiờu

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Trang 28)

6. Kết cấu của đề tài nghiờn cứu

1.2.6. Thuyết thiết lập mục tiờu

Theo lý thuyết này, thiết lập mục tiờu là một quỏ trỡnh động viờn nhõn viờn và làm rừ vai trũ của họ thụng qua cỏc mục tiờu thực hiện cụng việc. Nhiều tổ chức ỏp dụng tiến trỡnh thiết lập mục tiờu cú tờn phổ biến là

MBO (Management by Objectives- quản lý bằng mục tiờu). Theo tiến trỡnh này, mục tiờu của tổ chức sẽ được đưa xuống cho từng đơn vị sản xuất, từng cỏ nhõn. Mục tiờu đặt ra phải cú những đặc điểm sau:

- Cụ thể: nhõn viờn sẽ cố gắng làm việc nhiều hơn nếu họ biết cụ thể nhiệm vụ của mỡnh. Nếu nhà quản lý chỉ núi rằng phải cố gắng làm việc hết mỡnh, họ sẽ cảm thấy khú hiểu khi chưa biết cố gắng hết mỡnh để làm việc gỡ.

- Phự hợp: mục tiờu đặt ra phải tương thớch với cụng việc và khả năng kiểm soỏt của nhõn viờn. Vớ dụ, mục tiờu tiết kiệm nguyờn liệu sản xuất sẽ khụng phự hợp với nhõn viờn văn phũng vỡ cụng việc của họ khụng liờn quan đến sử dụng nguyờn liệu sản xuất.

- Cú tính thỏch thức: mục tiờu cú tớnh thỏch thức sẽ tỏc động đến nhu cầu thành tớch hay nhu cầu phỏt triển của nhõn viờn. Dĩ nhiờn, khi đặt ra mục tiờu này phải xột đến yếu tố nguồn lực cần thiết cung cấp cho nhõn viờn cũng như khụng quỏ ỏp lực cho họ. Vớ dụ, đặt cho nhõn viờn bỏn hàng một mức doanh số cao trong năm nay cú thể sẽ là một thỏch thức.

- Cú cam kết thực hiện: để nhõn viờn cam kết thực hiện mục tiờu, thỡ nhà quản lý phải đặt ra được cỏc mục tiờu cú tớnh thỏch thức ở mức tối ưu và cú khả năng động viờn nhõn viờn hoàn thành mục tiờu này. Đưa ra một mục tiờu vượt quỏ khả năng của họ (như tăng doanh số bỏn trong một thị trường đang suy thoỏi nghiờm trọng) cú thể sẽ làm triệt tiờu động lực thực hiện mục tiờu đề ra của họ.

- Tham gia đƣa ra mục tiờu: nếu nhõn viờn được tham gia vào quỏ trỡnh đề ra mục tiờu, thỡ mục tiờu đú sẽ hiệu quả hơn vỡ nú phự hợp với khả năng và nguồn lực cần thiết hiện cú của nhõn viờn đồng thời cũng phự hợp với kiến thức, và thụng tin nhõn viờn cú được, mục tiờu đặt ra sẽ cú chất lượng hơn.

- Phản hồi kết quả thực hiện mục tiờu: việc phản hồi cho nhõn viờn biết được họ cú đạt được mục tiờu hay khụng hoặc làm như thế nào để đạt được mục tiờu là hết sức cần thiết. Ngoài ra, phản hồi cũng là một hỡnh thức động viờn để thỏa món nhu cầu phỏt triển của nhõn viờn.

Lý thuyết này cũng gặp một số hạn chế. Vớ dụ khi mục tiờu cú liờn quan chặt chẽ đến khen thưởng bằng tiền, nhiều nhõn viờn cú khuynh hướng lựa chọn những mục tiờu đơn giản hơn là mục tiờu phức tạp. Ngoài ra, khú cú thể ỏp dụng phương phỏp động viờn qua mục tiờu trong tất cả cỏc cụng việc. Dự vậy, quản lý bằng mục tiờu hiện nay đang được ỏp dụng rộng rói để thay thế hệ thống đỏnh giỏ cụng việc truyền thống. Nhõn viờn được đỏnh giỏ thụng qua việc cú đạt được mục tiờu hay khụng? Cỏch đỏnh giỏ này gúp phần cải thiện kết quả cụng việc, giảm bớt cảm giỏc bất cụng trong nhõn viờn. Ngoài ra, cỏch động viờn này cũng giỳp nhõn viờn biết được cỏc mục tiờu làm việc cụ thể, nhận được phản hồi về kết quả làm việc, được tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết cụng việc nhằm đạt được mục tiờu.

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)