(R4 R 5).U OE

Một phần của tài liệu bài giảng Điện - Điện tử ô tô Nguyễn Thanh Tuấn (Trang 50)

60 Φ (Φ max Φ min)

(R4 R 5).U OE

Lỳc này, T2 chuyển sang trạng thỏi đúng và T3 chuyển sang trạng thỏi

khuếch đại. Tụ C sẽ phúng điện qua T3 và quỏ trỡnh lại lặp lại như cũ.

d. Một số mạch thực tế trờn xe

Trờn hỡnh 2.34 trỡnh bày cỏc mạch tiết chế phổ biến.

Hỡnh 2.34a: Sơ đồ tiết chế vi mạch xe Nhật

Mạch cung cấp điện cho cuộn kớch và bỏo nạp được thực hiện bởi 3 diode

nhỏ (diode trio) mắc từ đầu của cỏc cuộn pha (D4, D5, D6)

Khi bật cụng tắc mỏy và động cơ chưa hoạt động, dũng qua đốn bỏo nạp đi qua cuộn kớch làm tăng khả năng tự kớch của mỏy phỏt. Khi mỏy phỏt hoạt động, đốn bỏo nạp tắt vỡ hai đầu đốn đẳng thế và lỳc này, dũng cấp cho cuộn kớch sẽ đi trực tiếp từ 3 diode trio. Nguyờn lý làm việc của bộ tiết chế loại này tương tự như cỏc mạch ta đó khảo sỏt ở phần trờn nhưng cỏc linh kiện được chế tạo theo cụng nghệ vi mạch và tiết chế được đặt bờn trong mỏy phỏt.

Tiết chế vi mạch xe Nhật kiểu M

Điểm khỏc biệt của sơ đồ tiết chế vi mạch kiểu M là cỏch điều khiển đốn bỏo sạc. Nhờ điện ỏp lấy trờn một pha cấp vào đầu P của tiết chế vi mạch sẽ điều khiển trạng thỏi hoạt động của transistor TR2 và TR3 theo tỡnh trạng của mỏy phỏt.

Hỡnh 2.34 b: Sơ đồ tiết chế vi mạch kiểu M Mạch tiết chế PP 350 (ZIL)

Trờn hỡnh 2.36 trỡnh bày sơ đồ tiết chế PP350 trờn xe Zil (Nga). Điểm lưu

ý trong sơ đồ này là mạch hồi tiếp gồm điện trở R10 mắc từ điểm A sang B.

Hoạt động của mạch hồi tiếp như sau:

Khi T1 chớm đúng, T2 chớm mở, điện thế tại B lớn hơn tại A làm dũng

điện từ B sang A: R10  L  mass. Điện thế ở A tăng, dũng qua R1 và R2 giảm

Tải điện hoạt động liờn tục Cụng suất (W)

Hệ thống đỏnh lửa 20

Bơm nhiờn liệu 70

Hỡnh 2.35: Sơ đồ tiết chế PP350

Trong trường hợp ngược lại, khi T1 chớm mở và T2 chớm đúng, điện thế

điểm B cao hơn A. Vỡ vậy, xuất hiện dũng từ A sang B. Dũng này đi qua R1, R2

khiến D1 mở nhanh làm T1 mở nhanh và T2 đúng nhanh.

Tiết chế vi mạch nằm trờn mỏy phỏt xe KAMAZ được trỡnh bày trờn hỡnh 2.36.

Hỡnh2.36: Sơ đồ tiết chế vi mạch xe KAMAZ

Trong sơ đồ này, do điện ỏp hiệu chỉnh ở mức 28V nờn người ta sử dụng

2 diode zener D1 và D2 mắc nối tiếp. Để đồng nhất hoỏ chi tiết của mỏy phỏt,

cuộn dõy kớch hoạt động ở điện ỏp 14V và được mắc vào đầu dõy trung hoà. Ở thời điểm bật cụng tắc mỏy mà động cơ chưa hoạt động, cuộn kớch mỏy phỏt

được cấp một dũng nhỏ qua Rp để tự kớch.

Trờn tiết chế loại này cũn cú cụng tắc chuyển đổi điện ỏp hiệu chỉnh theo mựa bằng cỏch thay đổi giỏ trị điện trở của cầu phõn ỏp.

Một phần của tài liệu bài giảng Điện - Điện tử ô tô Nguyễn Thanh Tuấn (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)