CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA 1 V ẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CHỌN GIỐNG CÀ CHUA

Một phần của tài liệu B giảng Chọn giống cây trồng chuyên khoa 1 (Trang 28)

3. SẢN XUẤT GIỐNG

CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA 1 V ẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CHỌN GIỐNG CÀ CHUA

Kết quả của chọn giống cà chua phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có việc đánh giá, và sử dụng nguồn vật liệu khởi đầu.

Các loài cà chua hoang dại và bán hoang dại là nguồ n vật liệu rất quý cho

chọn tạo giống cà chua.

L.peruvianum sinh trưởng tốt ở điề u kiện nhiệt độ thấp, chứa hàm lượng

vita min C rất cao, kháng virus khảm thuốc lá, tuyế n trùng…

L.hirsutum chịu lạnh, chịu hạn tốt, sống được ở nhiều chân đất, kháng nhiều

bệnh như Septoria, bệnh vir us.

L. escule ntum var. pimp ine llpolium có nhiều đặc tính quý như: chín sớm, hàm

lượng đường, vita min C, -caroten cao, chống nứt quả, kháng nhiều loại bệnh như

Cladosporium, Fusarium, Phytophthora inpestans,…

Các dạng cà chua bán hoang dại thuộc loài L.esculentum Mill. như

var.cerasiforme, pyriforme, pruniforme, elongatum,… là nguồn vật liệu quý cho chọn

giống. Theo thống kê về các phân tích hoá sinh của nhiề u tác giả cho thấy, hà m lượng đường của các dạng bán hoang dại lớn hơn ở các loài hoang dại. Nhiều mẫu trong

nhó m hoang dại có hàm lượng vita min C đạt tới 138mg%, ở nhóm bán hoang dại đạt

tới 114mg%, các giống cà chua trồng hà m lượng vita min C dao động từ 12 – 36mg%

(theo Balasho va, Samovol,1988). Dùng phương pháp lai trở lạ i, nhiều tác giả đã thu

được các dòng có hàm lượng vita min C đạt tới 32 – 66mg%.

Sử dụng nguồn gen từ cà chua hoang dại và bán hoang dại đã thu được kết quả

về cải tiến hà m lượng caroten ở cà chua trồng. Glusenco (1979) la i cà chua trồng với S. pennelli, đã thu được một số dòng có hàm lượng caroten tăng hơn giống trồng 9 – 10 lần. Bên cạnh đó, sử dụng nguồ n gen cà chua hoang dại còn cho phép giải quyết vấn đề

tạo giống có hà m lượng -caroten (tiền vita min A) cao, được phối hợp với các hàm

+ Thu hoạch phải phơi nga y. Độ ẩm hạt còn 8 – 10% mới đưa vào bảo quản.

+ Bảo quản kín, bảo quản cả quả. Nơi cất giữ giố ng phải thoáng, mát, khô ráo.

+ Thời gia n bảo quản càng ngắn càng tốt. Không cất giữ lạc giống qua 1 năm.

Tiêu chuẩn hạt giống lạc: giống lạc được sử dụng trong sản xuất phải đạt các

tiêu chuẩ n sau:

+ Tỉ lệ hạt nảy mầm (điều kiện trong phòng) : 90 – 95%

+ Độ thuần: 98% (không được lẫn giống khác).

Bài 4

CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA 1. VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CHỌN GIỐNG CÀ CHUA 1. VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CHỌN GIỐNG CÀ CHUA

Kết quả của chọn giống cà chua phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có việc đánh giá, và sử dụng nguồn vật liệu khởi đầu.

Các loài cà chua hoang dại và bán hoang dại là nguồ n vật liệu rất quý cho

chọn tạo giống cà chua.

L.peruvianum sinh trưởng tốt ở điề u kiện nhiệt độ thấp, chứa hàm lượng

vita min C rất cao, kháng virus khảm thuốc lá, tuyế n trùng…

L.hirsutum chịu lạnh, chịu hạn tốt, sống được ở nhiều chân đất, kháng nhiều

bệnh như Septoria, bệnh vir us.

L. escule ntum var. pimp ine llpolium có nhiều đặc tính quý như: chín sớm, hàm

lượng đường, vita min C, -caroten cao, chống nứt quả, kháng nhiều loại bệnh như

Cladosporium, Fusarium, Phytophthora inpestans,…

Các dạng cà chua bán hoang dại thuộc loài L.esculentum Mill. như

var.cerasiforme, pyriforme, pruniforme, elongatum,… là nguồn vật liệu quý cho chọn

giống. Theo thống kê về các phân tích hoá sinh của nhiề u tác giả cho thấy, hà m lượng đường của các dạng bán hoang dại lớn hơn ở các loài hoang dại. Nhiều mẫu trong

nhó m hoang dại có hàm lượng vita min C đạt tới 138mg%, ở nhóm bán hoang dại đạt

tới 114mg%, các giống cà chua trồng hà m lượng vita min C dao động từ 12 – 36mg%

(theo Balasho va, Samovol,1988). Dùng phương pháp lai trở lạ i, nhiều tác giả đã thu

được các dòng có hàm lượng vita min C đạt tới 32 – 66mg%.

Sử dụng nguồn gen từ cà chua hoang dại và bán hoang dại đã thu được kết quả

về cải tiến hà m lượng caroten ở cà chua trồng. Glusenco (1979) la i cà chua trồng với S. pennelli, đã thu được một số dòng có hàm lượng caroten tăng hơn giống trồng 9 – 10 lần. Bên cạnh đó, sử dụng nguồ n gen cà chua hoang dại còn cho phép giải quyết vấn đề

Chỉ số đặc biệt quan trọng trong tạo giống cà chua chế biến là hà m lượng chất khô cao (độ brix cao). Hàm lượng chất khô cao, về cơ bản liê n quan tới hà m lượng các

chất pectin trong quả. Sử dụng nguồn gen cà chua hoang dại đã cải tiến tính trạng này

ở cà chua trồng. Vấn đề này được thực hiện nhiều ở Mỹ, khi la i L.esculentum Mill với

L.peruvianum đã thu được nhiều dòng có hà m lượng các chất pectin cao, có thịt quả

chắc hơn và hà m lượng chất khô tăng. Có thể khai thác nguồn gen cà chua

L.chemielewskii về hà m lượng đường và độ chắc của quả cao.

Các loài hoang dại và bán hoang dại cũng là nguồn vật liệu quý và phong phú cho tạo giống chống chịu các bệnh ở cà chua. Các gen kháng bệnh mốc sương

(Phytophthora infestans) tìm thấy ở nhiều mẫu thuộc L.escubentum var.pimpinellifolium, ở các dạng dại như L.escubentum var. racemigenum. var. cerasiforeme và ở một số mẫu giống cà chua trồng khác.

Khả năng chiu bệnh vir us khảm thuốc lá (các gen Tm – 1, Tm – 2, Tm - 22) quan sát thấy ở L.peruvianum, L.hirsutum, L. escubentum var. pimpinellfolium, L.chilense,…cà chua L.chilense còn có khả năng kháng cao tới virus gây biến vàng lá (gemini v irus). Từ các loài cà chua trên đã đưa ra rất nhiề u mẫu giống kháng bệnh virus

phục vụ cho tạo giống.

Bệnh nấ m gây héo ở cà chua rất nguy hiể m. Ở một số mẫ u cà chua L. esculentum v ar pimpinellifolium đa phát hiện ra gen I – kháng bệnh héo do nấm

Fusarium ox ysporum f.lycopersisi, và gen Ve – kháng bệnh héo do nấ m Verticilum albo –attaum, V.dahliae. nă m 1941 đã đưa ra giố ng kháng Fusarium đầu tiên. Từ 1952 đã đưa ra nhiều giống khá ng Verticilum (nhó m giống VF). Trong tạo giống kháng

Fussarium còn sử dụng các giống như Ro ma.Marglobe, Campblle 146…, ở chúng có

gen I (kháng Fusarum) giống Anaxy ngoài kháng Fusarium còn mang gen Mi – kháng tuyế n trùng. Ở nấ m Fusarium oxysporum f.lycopersisi đã phân lập ra 3 chủng 1, 2, 3. Các gen kháng I đã phân lập ra I, I2, I3.

Bệnh héo xanh do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây hạ i nhiề u ở các nước nhiệt đới. Loài vi khuẩn này đã phân lập ra 5 chủng (chúng gây bệnh ở nhiều đối tượng). Nguồn gen kháng bệnh nà y có thể tìm thấy ở các mẫu giống Hawa ii 7996,

Hawaii 7997 (chúng có nguồn gốc từ L.esculentum var. Pimp ine llifolium mẫu

PI127805A), và giống Ontario 7710.

Một số mẫu cà chua thuộc L.esculentum v ar. cerasiforme cung cấp nguồn gen

kháng bệnh thá n thư gây thố i quả (collitotriclum sp)...

Nguồn gen chịu nóng được tìm thấy ở L. Esculentum var. cerasiforme. Nhiều

mẫu giống khác có khả năng chịu nóng cao như UG – 6512, Farthest North, Delta – 10, Otoba – 33, Starfire, Bereks 29... Nhiều mẫu giống chịu nóng đã được phân lập ở

vùng nhiệt đới. Các mẫu giố ng chịu nóng của trung tâm rau Châu Á AVRDC (Cl.5915

giống chịu nóng như CS 1 (trung tâm rau hoa quả Hà Nội), MV1 và một số dòng khác (Bộ môn Di truyền - chọn giố ng cây trồng, ĐHNN1 Hà Nội).

Cà chua L. Esculentum var. pimpinellifolium và L.esc. var. cerasiforme là nguồn vật liệ u tốt cho tạo giống chin sớm. Ở cà chua trồng, tính chín sớm, qủa tập

trung có thể tìm thấ y ở nhiề u giống như: Lada, Rannii – 83, Bodinski, Bebi, Bonita, Rocket,...Ở Việt Nam đã đưa ra giống chín sớm điển hình như MV1 và một số mẫu

giống khác.

Các loài L.peruvianum, L.chessmanii, L.pennellii có khả năng chịu mặn tốt.

Chịu hạn tốt còn tìm thấ y ở L.pennelli.

2. QUÁ TRÌNH TẠO GIỐNG CÀ CHUA

Một phần của tài liệu B giảng Chọn giống cây trồng chuyên khoa 1 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)