Do cà phê mít có ít giá trị kinh tế, nên việc chọn tạo giống chỉ chú trọng đối
với cà phê chè và cà phê mít. Tương tự như các cây lâu nă m khác, việc chọn tạo giố ng đòi hỏi thưòi gian dài và một số yê u cầu kĩ thuật đặc biệt có liên quan đến tế bào học,
hoá sinh, sinh học… đôi khi không ít tốn ké m. Như trên đã nói, tuy số gốc bộ nhiễm
sắc thể của cà phê là bằng nhau n=11, nhưng cà phê chè có cấu tạo tứ bội thể (4n=44)
trong khi cà phê vối có cấu tạo nhị bội thể (2n=22) nên trong tự nhiê n không thể có sự
lai hoa giữa chúng. Để có thể lai được, Viện nghiên cứu cà phê – ca cao Pháp (IFCC)
trước hết dùng hoá chất colchic ine để tăng gấp đôi số gốc nhiễm sắc thể của cà phê vối
lên rồi mới lai hoa với cà phê chè. Kết quả là tạo ra được nhiều giống cà phê lai (Arabusta) kết hợp được một số đặc tính tốt của hai giống. Tuy tạo ra được là công phu, tốn kém nhưng nó không được mở rộng và chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong bảng thống
kê cà phê trên thế giới. Lí do đơn giả n là người ta dễ dàng trộn cơ học các loại cà phê chè hoặc cà phê vối trong điều kiện thích ứng đặc biệt cho mỗ i giống. Bởi vậy, xu thế
hiện nay vẫn là cải tiến từng giống.
Đối với cà phê chè thông qua các cây đầu dòng ưu tú là phương pháp khá đơn
giản và nhanh hơn được áp dụng ở nhiề u nước. Nhưng do tính phân li mạ nh, đặc tính năng suất cao của cây mẹ không chắc giữ được lâu qua các thế hệ sau. Vì thế, ngoài
năng suất, người ta chú trọng đặc biệt đến các chỉ số di truyền hình thái các khí quan của cây đầu dòng. Tiếp theo, người ta nhân giố ng cây mẹ bằng hạt, theo dõi tính trạng trong 6 nă m. Chọn các cây có tính di truyền ổn định đe m nhân vô tính bằng giâm cành và chọn cây ưu tú nhất làm cây mẹ. Thời gian cần khoảng 12 năm, rút ngắ n được ½ thời gian so với trước đây.
Braxin theo hướng chọn cây đột biến và lai tạo giữa chúng đã tạo ra các giố ng cà phê chè mới nổi tiếng như Catura, Mundo- novo, Catuai… Việc cải tiến giố ng cà phê vối và cà phê mít cũng được thực hiện bằng hai phương pháp. Phương pháp chọn cây đầu
cho phép hạn chế các tính trạng trội bất lợi (chống chịu kém, năng suất thấp) ở các
dòng phục hồi và dòng duy trì.
Ở trường hợp này tỉ lệ cây đực/ cái có thể là 1:7 – 10
Ruộ ng nhân giố ng dưa chuột, nế u sử dụng dòng mẹ là cây 100% hoa cái cần
cách li với ruộng sản xuất thương phẩ m ít nhất 2.000 mét đường chim bay.
Bài 6
CHỌN TẠO GIỐNG CÀ PHÊ
1. VẤN ĐỀ CHỌN TẠO GIỐNG CÀ PHÊ HIỆN NAY
Do cà phê mít có ít giá trị kinh tế, nên việc chọn tạo giống chỉ chú trọng đối
với cà phê chè và cà phê mít. Tương tự như các cây lâu nă m khác, việc chọn tạo giố ng đòi hỏi thưòi gian dài và một số yê u cầu kĩ thuật đặc biệt có liên quan đến tế bào học,
hoá sinh, sinh học… đôi khi không ít tốn ké m. Như trên đã nói, tuy số gốc bộ nhiễm
sắc thể của cà phê là bằng nhau n=11, nhưng cà phê chè có cấu tạo tứ bội thể (4n=44)
trong khi cà phê vối có cấu tạo nhị bội thể (2n=22) nên trong tự nhiê n không thể có sự
lai hoa giữa chúng. Để có thể lai được, Viện nghiên cứu cà phê – ca cao Pháp (IFCC)
trước hết dùng hoá chất colchic ine để tăng gấp đôi số gốc nhiễm sắc thể của cà phê vối
lên rồi mới lai hoa với cà phê chè. Kết quả là tạo ra được nhiều giống cà phê lai (Arabusta) kết hợp được một số đặc tính tốt của hai giống. Tuy tạo ra được là công phu, tốn kém nhưng nó không được mở rộng và chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong bảng thống
kê cà phê trên thế giới. Lí do đơn giả n là người ta dễ dàng trộn cơ học các loại cà phê chè hoặc cà phê vối trong điều kiện thích ứng đặc biệt cho mỗ i giống. Bởi vậy, xu thế
hiện nay vẫn là cải tiến từng giống.
Đối với cà phê chè thông qua các cây đầu dòng ưu tú là phương pháp khá đơn
giản và nhanh hơn được áp dụng ở nhiề u nước. Nhưng do tính phân li mạ nh, đặc tính năng suất cao của cây mẹ không chắc giữ được lâu qua các thế hệ sau. Vì thế, ngoài
năng suất, người ta chú trọng đặc biệt đến các chỉ số di truyền hình thái các khí quan của cây đầu dòng. Tiếp theo, người ta nhân giố ng cây mẹ bằng hạt, theo dõi tính trạng trong 6 nă m. Chọn các cây có tính di truyền ổn định đe m nhân vô tính bằng giâm cành và chọn cây ưu tú nhất làm cây mẹ. Thời gian cần khoảng 12 năm, rút ngắ n được ½ thời gian so với trước đây.
Braxin theo hướng chọn cây đột biến và lai tạo giữa chúng đã tạo ra các giố ng cà phê chè mới nổi tiếng như Catura, Mundo- novo, Catuai… Việc cải tiến giố ng cà phê vối và cà phê mít cũng được thực hiện bằng hai phương pháp. Phương pháp chọn cây đầu
Phương pháp hữu tính chọn hoặc lai tạo được cây đầu dòng rồi sản xuất hạt có ưu điểm
là nhâ n giố ng nhanh và rẻ hơn, nhưng mức độ phân li mạnh hơn.
Quy trình cơ bản cho việc cải tiến giống cà phê do Việ n nghiên cứu cà phê – ca cao Pháp xây dựng được tóm tắt như sau:
Hai bước chung cho cả 2 phương pháp chọn giống hữu tính và vô tính:
Bước 1: xây dựng tập đoàn giố ng Bước 2: phát hiện cá thể ưu tú
Bước 3: Chọn cây đầu Bước 3: Chọn cây ưu tú nhất làm đầu
dòng
dòng làm bố mẹ: Bước 4: Lập vườn nhân cành giâ m - Thử khả năng thụ phấn Bước 5: Thí nghiệ m so sánh giống
tổng hợp (top cross) Bước 6: Chọn các dòng ưu tú
- Thử khả năng thụ phấn
riêng (test cross)
Bước 4: lập vườn nhân giống
nhị dòng (bi -clonia l) và
đa dòng (poli - clonial)
(Đối với phương pháp chọn giố ng hữu tính) (Đối với phương pháp chọn giống hữu
tính)