SẢN XUẤT HẠT GIỐNG BÔNG

Một phần của tài liệu B giảng Chọn giống cây trồng chuyên khoa 1 (Trang 61)

Quy trình sản xuất hạt giống bông nó i chung cũng giống như đối với các cây

tự thụ phấ n khác. Tuy nhiê n vì ở cây bông khả năng giao phân nhờ côn trùng khá cao nên việc cách li trong sản xuất hạt giố ng la i rất quan trọng

3.1. Sản xuất hạt giống bông thuần

Quy trình nhân giống có thể thực hiện như sau:

Năm thứ nhất gieo hạt giống tác giả trong vườn cách li côn trùng (nếu có thể nên dùng lưới cách li hoặc phải thực hiện cách li thông thường trong thời kì nở hoa, để

bảo đảm khả năng tự thụ phấn hoàn toàn). Chủ yếu thu hạt giống từ những quả tốt vào các lứa quả nở rộ nhất (thường bỏ những quả đầu tiê n và các quả cuối vụ)

Năm thứ 2 đem hạt thu được gieo ra ruộng cách li không gian với những

ruộng bông khác khoảng 200m. Để đảm bảo độ thuần cùng giố ng cao người ta loại bỏ

diện tích xung quanh không thu hoạch (có khi phải loại bỏ đến 10 – 20% số hạt của năm thứ 2)

Tùy theo nhu cầu cụ thể, có thể nhân tiếp năm thứ 4 sau đó khi đã có số lượng

hạt lớn đưa vào sản xuất. Ở các nước trồng nhiều bông, với mức độ cách li hạt giố ng sau năm thứ 4 thay đổi không nhiều so với năm thứ nhất. Hạt giống bông hàng hóa

được thay liên tục hàng nă m do vậy công tác nhân giống cũng phải tiến hà nh liê n tục.

3.2. Sản xuất hạt giống lai F1

Vì bông lai có ưu thế la i cao nhất là F1, sau đó ưu thế lai giảm nha nh chóng

qua các thế hệ, vì vậy với giống lai chỉ sử dụng F1 mà không sử dụng các thế hệ sau.

Công việc quan trọng nhất trong sản xuất hạt bông lai là: - Bảo đảm tỉ lệ hợp tử cao nhất.

- Giá thành hạ

- Đủ số lượng lớn để cung cấp cho sản xuất

Như vậy sau khi đã thu được tổ hợp lai tốt cần phải cho tự thụ phấn bắt buộc

và chọn lọc kĩ để đả m bảo độ thuần, phải nhân nha nh các dòng bố mẹ để có đủ số lượng hoa cho quá trình lai và tổ chức sản xuất hạt lai tốt. Tất cả các công việc này phải thực hiệ n tại cơ quan sản xuất giống nhà nước (ở Việt Nam hạt giống lai được

trung tâm nghiên cứu cây bông Nha Hố chịu trách nhiệ m sản xuất)

Bài 9

CHỌN TẠO GIỐNG MÍA 1. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ CỦA M ÍA 1. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ CỦA M ÍA

1.1. Số nhiễ m s ắc thể

Chỉ có loài S.offcinarum có số nhiễm sắc thể cố định (2n = 80). Còn các loài

khác đều có số nhiễ m sắc thể khô ng cố định. Đây là kết quả của tạp giao tự nhiên giữa

các loài thuộc chi Saccharum

Theo Daniels và Roach (1987), phả hệ giản lược của các loài mía được trình bày

Tùy theo nhu cầu cụ thể, có thể nhân tiếp năm thứ 4 sau đó khi đã có số lượng

hạt lớn đưa vào sản xuất. Ở các nước trồng nhiều bông, với mức độ cách li hạt giố ng sau năm thứ 4 thay đổi không nhiều so với năm thứ nhất. Hạt giống bông hàng hóa

được thay liên tục hàng nă m do vậy công tác nhân giống cũng phải tiến hà nh liê n tục.

3.2. Sản xuất hạt giống lai F1

Vì bông lai có ưu thế la i cao nhất là F1, sau đó ưu thế lai giảm nha nh chóng

qua các thế hệ, vì vậy với giống lai chỉ sử dụng F1 mà không sử dụng các thế hệ sau.

Công việc quan trọng nhất trong sản xuất hạt bông lai là: - Bảo đảm tỉ lệ hợp tử cao nhất.

- Giá thành hạ

- Đủ số lượng lớn để cung cấp cho sản xuất

Như vậy sau khi đã thu được tổ hợp lai tốt cần phải cho tự thụ phấn bắt buộc

và chọn lọc kĩ để đả m bảo độ thuần, phải nhân nha nh các dòng bố mẹ để có đủ số lượng hoa cho quá trình lai và tổ chức sản xuất hạt lai tốt. Tất cả các công việc này phải thực hiệ n tại cơ quan sản xuất giống nhà nước (ở Việt Nam hạt giống lai được

trung tâm nghiên cứu cây bông Nha Hố chịu trách nhiệ m sản xuất)

Bài 9

CHỌN TẠO GIỐNG MÍA 1. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ CỦA M ÍA 1. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ CỦA M ÍA

1.1. Số nhiễ m s ắc thể

Chỉ có loài S.offcinarum có số nhiễm sắc thể cố định (2n = 80). Còn các loài

khác đều có số nhiễ m sắc thể khô ng cố định. Đây là kết quả của tạp giao tự nhiên giữa

các loài thuộc chi Saccharum

Theo Daniels và Roach (1987), phả hệ giản lược của các loài mía được trình bày

1.2. Di truyề n nhiễ m sắc thể ở con lai

Sự kết hợp nhiễ m sắc thể ở con lai rất phức tạp, khó tìm được quy luật kết hợp

rõ ràng.

Khi lai một giố ng của S.offc inarum có n = 40 với giống mía dại Glagah (S.spontaneum) có n = 56, người ta thu được con la i F1 có 2n = 136 tức là bằng [(40 x

2) + 56] chứ không phải (40 + 56 = 96) như theo quy định thông thường. Trong trường

hợp này, số đơn bội của S.offcinarum đã tăng lên gấp 2 tức là không có quá trình giảm

phân. Tiếp theo, cho hồi giao F1 với S.offcinarum, theo tỉ lệ kết hợp 1 : 1 thì con lai phải có 2n = 68 + 40 = 108. Nhưng kết quả lạ i là 2n = 148, nghĩa là 80 của S.offcinarum

và 68 của F1. Ở 2 lần la i, số nhiễ m sắc thể của S.offc inarum được nhân 2. Tuy nhiên, tiếp tục cho hồi giao lần 2 với S.offcinarum, con lai có 2n = [(148/2) + 40] = 114, tức là có giả m phân ở S.offc inar um. Nếu tiếp tục cho hồi giao với S.offcinarum thì số nhiễm

sắc thể ở con lai biến động khoảng 94 – 100, nghĩa là không theo quy luật nào cả.

Một phần của tài liệu B giảng Chọn giống cây trồng chuyên khoa 1 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)