Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội (Trang 52)

Trong giai đoạn từ năm 2009 – 2013, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu 2008, nền kinh tế trong và ngoài nƣớc cú nhiều biến động. Hoạt động ngõn hàng trải qua nhiều khú khăn và thỏch thức khi nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này tốc độ tăng trƣởng chỉ đƣợc 5,6%/năm so với mức 7,8%/năm của 5 năm trƣớc, lạm phỏt cú chiều hƣớng tăng cao ( cú thời điểm lờn 18,6% - năm 2011).

Ngõn hàng MHB Hà Nội đó cú chặng đƣờng mƣời năm hỡnh thành và phỏt triển với những khú khăn, thỏch thức lớn lao. Thƣơng hiệu MHB lần đầu xuất hiện trờn thị trƣờng Hà Nội, khụng cú khỏch hàng truyền thống, trụ sở phải đi thuờ, nguồn nhõn lực mỏng, cựng với sự cạnh tranh gay gắt của cỏc định chế tài chớnh khỏc trờn địa bàn Hà Nội… là những thỏch thức mà MHB Hà Nội phải đối mặt trong bƣớc đầu thành lập. Trong bối cảnh nền kinh tế giai đoạn 2009 – 2013, MHB Hà Nội đó cố gắng nỗ lực khụng ngừng để từng bƣớc đi lờn và đó đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của MHB Hà Nội

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiờu 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng huy động vốn 3,711 2,296 2,201 2,032 2,018 Tổng dƣ nợ 994 1,190 1,340 1,410 1,300 Tổng thu 445.91 348.43 421.26 299.97 233.20 Tổng chi 356.37 312.86 370.00 279.10 215.12

Lợi nhuận trƣớc thuế 89.54 35.57 51.00 20.87 18.08

45

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Ngõn hàng MHB Hà Nội luụn coi cụng tỏc huy động vốn là nguồn sống cũn của ngõn hàng và cũng là thế mạnh của chi nhỏnh so với cỏc chi nhỏnh khỏc trong toàn hệ thống. Song song với việc quảng bỏ thƣơng hiệu MHB tới ngƣời dõn, MHB Hà Nội triển khai nhiều chƣơng trỡnh khuyến mói, đƣa ra thị trƣờng nhiều sản phẩm huy động, cựng với chớnh sỏch lói suất linh hoạt hấp dẫn phự hợp với từng đối tƣợng khỏch hàng.

Tuy nhiờn giai đoạn 2009 – 2013 cụng tỏc huy động vốn của MHB Hà Nội cũng gặp nhiều khú khăn bởi thƣơng hiệu MHB đối với khu vực Hà Nội cũn chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến, bối cảnh lói suất biến động khụng lƣờng cựng với chớnh sỏch tiền tệ thăt chặt của NHNN khiến cho quy mụ vốn huy động của MHB trong giai đoạn này cú sự giảm sỳt: Năm 2009 doanh số vốn huy động đạt 3,711 tỷ đồng nhƣng đến năm 2010 con số này sụt giảm cũn 2,296 tỷ đồng và năm 2013 chỉ cũn 2,018 tỷ đồng. Mặc dự vậy, nguồn vốn của MHB Hà Nội vẫn cú thể đỏp ứng tốt cho vấn đề thanh khoản và duy trỡ hoạt động kinh doanh.

2.1.3.2. Hoạt động tớn dụng

Cho vay là hoạt động cơ bản, quan trọng chiếm tỷ lệ trờn 70% tạo ra lợi nhuận ngõn hàng, do vậy tớn dụng là mảng nghiệp vụ đƣợc lónh đạo MHB Hà Nội đặc biệt quan tõm, theo dừi chặt chẽ, với phƣơng hƣớng thực hiện qua cỏc năm là phỏt triển tớn dụng bền vững, thẩm định và tỏi thẩm định trờn cơ sở thực tế hoạt động kinh doanh của khỏch hàng, tập trung vào cho vay đối với cỏc hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể và doanh nghiệp vừa và nhỏ, thụng qua nghiệp vụ tớn dụng nắm bắt cỏc yờu cầu dịch vụ khỏc của khỏch hàng để phục vụ, đồng thời thƣờng xuyờn kiểm tra nhằm phỏt hiện sớm và xử lý cỏc biến động xấu ảnh hƣởng đến chất lƣợng tớn dụng của Chi nhỏnh.

MHB Hà Nội đỏp ứng nhu cầu vay vốn của khỏch hàng để phục vụ cho cỏc mục đớch nhƣ: sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiờu dựng, đầu tƣ phỏt triển,…

46

Bảng 2.2 Hoạt động tớn dụng của MHB Hà Nội

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng dƣ nợ 994 1190 1340 1410 1300

Nợ xấu 18.69 24.99 32.16 37.365 30.03

Tỷ lệ nợ xấu 1.88% 2.10% 2.40% 2.65% 2.31% ( Nguồn : Bỏo cỏo KQKD của MHB Hà Nội)

Kết quả hoạt động cho vay của MHB Hà Nội cho ta thấy MHB Hà Nội đó cú những bƣớc đi đỳng hƣớng khi nỗ lực phỏt triển hoạt động cho vay. Cụ thể là năm 2009, tổng dƣ nợ của MHB Hà Nội chỉ đạt 994 tỷ đồng trong khi nguồn vốn huy động là 3,711 tỷ đồng. Tổng dƣ nợ của chi nhỏnh tăng dần qua cỏc năm, năm 2010 đạt 1,190 tỷ đồng ( tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng trƣởng tớn dụng là 19.7%); Năm 2011 dƣ nợ tớn dụng là 1,340 tỷ đồng với tốc độ tăng trƣởng tớn dụng là 12.6%; Đến năm 2012 tổng dƣ nợ đạt 1,410 tỷ đồng, tăng 416 tỷ đồng so với 2009 ( tƣơng đƣơng 41.8%). Năm 2013 tổng dƣ nợ giảm nhẹ 7.8% so với 2012.

Tỷ lệ nợ xấu của MHB Hà Nội qua 5 năm cú sự tƣơng đồng với chiều hƣớng của tổng dƣ nợ. Năm 2009 khi mà tổng dƣ nợ đang ở mức thấp thỡ tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dƣ nợ cũng ở mức thấp là 1.88%; Năm 2012 tổng dƣ nợ đạt mức cao nhất trong 5 năm và tỷ lệ nợ xấu cũng ở mức 2.65%. Nền kinh tế ảm đạm, thị trƣờng bất động sản và chứng khoỏn trầm lắng, sản xuất kinh doanh khú khăn, sức cầu của nền kinh tế suy giảm đó tỏc động mạnh đến cỏc doanh nghiệp. Số lƣợng cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ, giải thể, hoạt động cầm chừng tăng cao. Đõy chớnh là lý do hoạt động tớn dụng MHB Hà Nội tăng trƣởng thấp và nợ xấu tăng. Tuy nhiờn, tỷ lệ nợ xấu vẫn đảm bảo kế hoạch của chi nhỏnh là nợ quỏ hạn nhỏ hơn 3% trờn tổng dƣ nợ.

2.1.3.3. Hoạt động khỏc

Bờn cạnh hai hoạt động chớnh là huy động vốn và cho vay, MHB Hà Nội cũn cung cấp đa dang cỏc dịch vụ:

47

- Thanh toỏn quốc tế: ỏp dụng cho đối tƣợng khỏch hàng doanh nghiệp, bao gồm: bao thanh toỏn xuất- nhập khẩu và thanh toỏn xuất- nhập khẩu, thanh toỏn LC..

- Dịch vụ thẻ: Chi nhỏnh luụn quan tõm phỏt triển thẻ thanh toỏn trờn địa bàn, vỡ Hà Nội là thị trƣờng tiờu dựng tiềm năng với số lƣợng khỏch hàng dồi dào, đa dạng và cú nguồn thu nhập tƣơng đối cao Việc phỏt triển thẻ của Ngõn hàng MHB Hà Nội chủ yếu dựa trờn cơ sở bỏn chộo cỏc sản phẩm thụng qua nghiệp vụ tớn dụng, bởi vậy số lƣợng thẻ hoạt động là tƣơng đối cao (chiếm 91% số lƣợng thẻ phỏt hành) và số dƣ duy trỡ bỡnh quõn đạt 530.000 đồng/thẻ.

- Dịch vụ chi trả kiều hối- Westernunion; thu tiền điện; cỏc dịch vụ ngõn hàng điện tử MobileBanking, dịch vụ nạp tiền thuờ bao di động

VnTopup,SMS Banking và một số loại hỡnh dịch vụ khỏc.

- Đối với khỏch hàng doanh nghiệp, ngõn hàng cũn cung cấp cỏc dịch vụ khỏc nhƣ chi hộ lƣơng; bảo lónh hoặc tỏi bảo lónh cho khỏch hàng.

2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại MHB Hà Nội

2.2.1. Cỏc hỡnh thức huy động vốn

Hiện nay, MHB Hà Nội đang ỏp dụng cỏc sản phẩm huy động vốn mang lại tiện ớch cho khỏch hàng nhƣ sau:

* Cỏc sản phẩm tiền gửi truyền thống - Tiền gửi thanh toỏn

- Tiền gửi cú kỳ hạn

- Tiết kiệm khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn (Tiết kiệm Phỳ Lộc) * Tiết kiệm linh hoạt

Khỏch hàng tham gia sản phẩm linh hoạt sẽ đƣợc linh hoạt rỳt một phần gốc hoặc lói trờn sản phẩm, và hƣởng lói suất theo biểu quy định của MHB Hà Nội trong từng thời kỳ

* Tiết kiệm bậc thang

Cú 2 hỡnh thức của sản phẩm tiết kiệm bậc thang: bậc thang theo tỷ lệ lói suất ghi trờn sổ, bậc thang theo giỏ trị tiền gửi (bậc thang theo số tiền). Tiết kiệm bậc

48 thang theo tỷ lệ lói suất ghi trờn sổ.

* Tiết kiệm dự thƣởng

Sản phẩm này thƣờng gắn với cỏc sản phẩm truyền thống, và MHB Hà Nội đƣa ra cỏc hỡnh thức thƣởng đi kốm nhƣ: thƣởng lói suất, thƣởng tiền mặt, hiện vật, phiếu mua hàng…

* Tiết kiệm cú quà tặng: Cỏc sản phẩm tiết kiệm này đƣợc ỏp dụng trong từng thời kỳ theo cỏc ngày lễ: ngày Quốc tế phụ nữ, ngày Nhà GiỏoViệt Nam, ngày thành lập ngõn hàng, chi nhỏnh

* Tiết kiệm cú kỳ hạn khỏc

- Tiết kiệm tớch lũy VNĐ: Khỏch hàng cú thể gửi tiền cố định, đều đặn trong kỳ, cú thể rỳt một lần, số lói đƣợc tớnh theo số dƣ tiền gửi thực tế.

- Tiết kiệm ngƣời cao tuổi: Áp dụng đối với khỏch hàng từ 50 tuổi trở lờn, gửi kỳ hạn dài 6 thỏng, 12 thỏng… Sản phẩm này cú cỏc ƣu đói kốm theo nhƣ lói suất, quà tặng… tựy theo từng đợt huy động vốn của ngõn hàng.

* Phỏt hành giấy tờ cú giỏ: MHB Hà Nội phỏt hành sản phẩm này trong thời gian ngắn (khoảng 2 thỏng). Giấy tờ cú giỏ khụng đỏo hạn nhƣ tiết kiệm, khỏch hàng phải tất toỏn, nếu khụng toàn bộ gốc và lói đƣợc chuyển sang tài khoản thanh toỏn hƣởng lói khụng kỡ hạn. Giấy tờ cú giỏ cú thể là kỳ phiếu, trỏi phiếu, giấy tờ cú giỏ ghi sổ (đối với cỏc tổ chức kinh tế)… Sản phẩm giấy tờ cú giỏ phổ biến đƣợc MHB sử dụng là kỳ phiếu ngắn hạn với cỏc kỳ hạn 1 thỏng, 3 thỏng, 6 thỏng, 9 thỏng và kỳ phiếu 364 ngày. Sản phẩm này thƣờng cú cỏc ƣu đói về lói suất, quà tặng nhằm thu hỳt nguồn vốn qua từng đợt phỏt hành.

* Huy động vốn qua thẻ ATM(thẻ e-cash). Xó hội phỏt triển theo xu hƣớng khụng dựng tiền mặt, sản phẩm thẻ e-cash phự hợp với nhiều đối tƣợng khỏch hàng.. Số dƣ trờn tài khoản thanh toỏn thẻ đƣợc hƣởng lói suất khụng kỡ hạn, hoặc lói suất tài khoản thẻ tựy theo từng thời điểm. Sản phẩm thẻ e-cash đƣợc thống nhất về ƣu đói, khuyến mại trờn toàn hệ thống MHB.

49

2.2.2. Hiệu quả hoạt động huy động vốn của MHB Hà Nội

2.2.2.1. Quy mụ huy động vốn

a. Thị phần huy động vốn của MHB trờn địa bàn Hà Nội

Thị phần huy động vốn của MHB so với một số ngõn hàng trờn địa bàn Hà

Nội giai đoạn 2012- 2013 đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3 Thị phần huy động vốn cỏc ngõn hàng trờn địa bàn Hà Nội

Đơn vị: tỷ đồng Ngõn hàng 31/12/2012 31/12/2013 Tăng trƣởng số liệu Thị phần Số liệu Thị phần Toàn địa bàn 896,884 100% 1,046,299 100% Vietcombank 83,639 9.33% 94,800 9.06% 13.34% NH Nụng nghiệp 107,097 11.94% 132,205 12.64% 23.44% Vietinbank 95,651 10.66% 124,108 11.86% 29.75% BIDV 115,517 12.88% 129,592 12.39% 12.18% ACB 11,149 1.24% 12,760 1.22% 14.45% Eximbank 8,157 0.91% 11,569 1.11% 41.83% Sacombank 10,297 1.15% 14,116 1.35% 37.09% Techcombank 106,000 11.82% 125,260 11.97% 18.17% MHB 2,940 0.33% 2,748 0.26% -6.53% An Bỡnh 8,244 1% 9,120 0.87% 10.63% Nam Á 1,250 0.14% 1,715 0.16% 37.20% Phƣơng Đụng 1,300 0.14% 1,646 0.16% 26.62%

50

Đơn vị: tỷ đồng

Biểu 2.1 Thị phần huy động vốn của MHB Hà Nội 2012

(Nguồn: Số liệu thống kờ huy động vốn 2012 của NHNN) Đơn vị: tỷ đồng

Biểu 2.2 Thị phần huy động vốn của MHB Hà Nội 2013

(Nguồn: Số liệu thống kờ huy động vốn 2013 của NHNN)

Bảng số liệu trờn cho ta thấy qua 2 năm 2012 và 2013, thị phần huy động vốn của MHB là con số khỏ nhỏ bộ so với cỏc ngõn hàng cú quy mụ lớn trờn cựng địa nhƣ ngõn hàng BIDV dẫn đầu với thị phần khoảng 12,63%, đứng thứ 2 là ngõn hàng Nụng nghiệp 12,29%. Ngõn hàng MHB cựng với một số ngõn hàng quy mụ nhỏ nhƣ ngõn hàng An Bỡnh, ngõn hàng Nam Á, ngõn hàng Phƣơng Đụng chiếm tỷ

51

lệ nhỏ so với tổng nguồn vốn huy động trờn toàn địa bàn. Ngõn hàng ABB với thị phẩn huy động vốn khoảng 1%, ngõn hàng Nam Á và Phƣơng Đụng đều cú thị phần khoảng 0.2%. Thị phần huy động vốn của MHB chỉ đạt khoảng 0,3% và quy mụ vốn huy động năm 2013 cú xu hƣớng giảm so với 2012. Việc cạnh tranh về lĩnh vực huy động vốn giữa cỏc ngõn hàng quy mụ lớn và cỏc ngõn hàng quy mụ nhỏ trờn địa bàn Hà Nội là một sự cạnh tranh khụng tƣơng xứng, đặt ra một thỏch thức vụ cựng lớn đối với cỏc ngõn hàng quy mụ nhỏ, đũi hỏi sự nỗ lực khụng ngừng của chớnh bản thõn cỏc ngõn hàng để nõng cao thị phần và vị thế của mỡnh.

b. Quy mụ huy động vốn của MHB Hà Nội qua cỏc năm

Quy mụ nguồn vốn huy động của MHB Hà Nội giai đoạn 2009 – 2013 đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.4 Quy mụ huy động vốn của MHB Hà Nội

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng vốn huy động 3,711 2,296 2,201 2,032 2,018

Thị trƣờng 1 1,291 1,990 2,201 2,032 2,018

Thị trƣờng 2 2,420 306

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của MHB Hà Nội)

Biểu 2.3 Quy mụ huy động vốn của MHB Hà Nội (2009-2013)

52

Dựa vào bảng 2.4 ta thấy quy mụ nguồn vốn huy động của MHB Hà Nội khụng ổn định và giảm dần qua cỏc năm 2009 – 2013.

Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động của MHB Hà Nội đạt 3.711 tỷ đồng. Tớnh đến cuối năm 2010, tổng nguồn vốn của MHB Hà Nội là 2.296 tỷ đồng giảm 38 % tƣơng đƣơng 1,415 tỷ đồng so với cuối năm 2009. Năm 2011, nguồn vốn huy động của MHB Hà Nội tiếp tục giảm 95 tỷ đồng so với năm 2010. Cú sự giảm mạnh và đột ngột nhƣ vậy là do ngõn hàng phải đối mặt với cuộc cạnh tranh gay gắt về lói suất với cỏc ngõn hàng thƣơng mại khỏc trờn địa bàn.

Từ 2012 đến 2013, quy mụ nguồn vốn huy động giảm nhẹ. Năm 2013 đạt mức 2.018 tỷ đồng, chỉ bằng 54% so với năm 2009. Từ 2011 trở đi nguồn vốn huy động đƣợc chỉ cũn vốn thị trƣờng 1. Đõy là kết quả của hoạt động cơ cấu lại nguồn vốn theo chớnh sỏch điều hành chung của Ngõn hàng MHB (theo chỉ đạo của Tổng giỏm đốc Ngõn hàng MHB: tại cỏc Chi nhỏnh chỉ tập trung huy động vốn tại thị trƣờng 1 cũn vốn tại thị trƣờng 2 sẽ tập trung về Hội sở chớnh).

Xột về qui mụ thỡ nguồn vốn huy động của MHB Hà Nội cú suy giảm. Tuy nhiờn, nếu xem xột chi tiết hơn về nguồn vốn trờn từng thị trƣờng thỡ thấy cú sự phỏt triển về chất. Nguồn vốn huy động tại thị trƣờng 1 cú tăng trƣởng đều đặn qua cỏc năm, năm 2009 là 1.291 tỷ đồng đến năm 2010 là 1.990 tỷ đồng (trong vũng 1 năm tăng lờn 1,5 lần) kộo theo sự tăng lờn về số lƣợng khỏch hàng gửi tiền tại chi nhỏnh Hà Nội. Đặc biệt cuối 2011 đầu năm 2012 khoảng thời gian đầy khú khăn đối với hoạt động kinh doanh ngõn hàng núi chung và mảng huy động vốn núi riờng, nhƣng MHB Hà Nội đó hoàn thành tốt chỉ tiờu huy động vốn.

Nguồn vốn thị trƣờng 1 là cơ sở bền vững để MHB Hà Nội xỏc định và định hƣớng đƣợc đối tƣợng khỏch hàng gửi tiền mà chi nhỏnh hƣớng tới để xõy dựng chiến lƣợc kinh doanh về cụng tỏc phỏt triển nguồn vốn và sử dụng vốn một cỏch cụ thể đảm bảo hiệu quả và thực thi.

Nhƣ vậy, nếu chỉ nhỡn vào quy mụ nguồn vốn để nhận định về hiệu quả hoạt động huy động vốn của MHB Hà Nội sẽ là chƣa đầy đủ.

53

Với lợi thế là chi nhỏnh cấp 1 hoạt động tại địa bàn Hà Nội, lực lƣợng cỏn bộ nhõn viờn của ngõn hàng cũng rất hựng hậu 200 ngƣời nhƣng tổng nguồn vốn của ngõn hàng dừng ở mức 2018 tỷ đồng vào năm 2013, chỉ đạt ở mức trung bỡnh. Điều đú chứng tỏ ngõn hàng chƣa khai thỏc hết tiềm năng trờn thị trƣờng vốn tại địa bàn Hà Nội. Nguyờn nhõn của hạn chế này do một số lý do chớnh sau:

+ Thƣơng hiệu MHB đƣợc biết đến tại khu vực Hà Nội từ năm 2004 khoảng thời gian này chƣa phải là dài so với một số ngõn hàng khỏc, mạng lƣới hoạt động khụng rộng, tại địa bàn Hà Nội chỉ cú 28 điểm giao dịch (bao gồm cả chi nhỏnh Hà Tõy).

+ Cơ chế điều hành lói suất chƣa linh hoạt. Cỏc chƣơng trỡnh chăm súc khỏch hàng chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức, cỏc sản phẩm huy động vốn chƣa đa dạng.

+ Năng suất lao động của nhõn viờn chƣa cao, sắp xếp nhõn sự chƣa khoa học (số lƣợng nhõn viờn tham gia trực tiếp kinh doanh chiếm 60% cũn lại là cụng tỏc khỏc). Số lƣợng nhõn viờn quỏ đụng so với quy mụ hiện tại đạt đƣợc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)