3 Đề tài tiêu chuẩn KT TCT 109.099.800 44.997.000
Cộng 1.446.536.120 7.119.944.222
Căn cứ vào sổ tổng hợp TK 642, sổ chi tiết TK 451 đợc ghi nh sau:
Sổ chi tiết TK 451. Quỹ quản lý cấp trên.
Từ ngày 1/10 đến 31/12.
ĐVT: đồng Ngày
tháng SốHCT Diễn giải ĐƯTK Nợ Có
D đầu kỳ 2.987.082.623
10/10 20021874 NL Đồng Nai nộp 112 150.000.000
15/11 20021885 Giấy Việt Trì 111 150.000.000
22/11 20021890 Giấy Tân Mai 111 950.000.000
18/12 20022013 CT giấy ĐN 112 250.000.000
31/12 Kết chuyển 642 1.446.536.120
Cộng PS 1.446.536.120 1.500.000.000
Cuối kỳ 2.933.618.743
Ngày...tháng... năm 2002.
Ngời lập biểu Kế toán trởng. Thủ trởng đơn vị.
(Ký) (Ký) (Ký và đóng dấu)
ở TCTy có hoạt động kinh doanh nhng số chi quá mức huy động trong năm VP TCTy không thực hiện kết chuyển vào TK 911 mà để d TK 451 chuyển sang năm sau.
Sổ cái TK 451.
Quỹ quản lý cấp trên Năm: 2002 (Tổng công ty Giấy Việt Nam)
ĐVT: đồng STT Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Nợ Có Số d đầu năm 353.562.965
Tỷ suất tài trợ năm 2002
= 70.449.490.478
504.724.491.780 = 0.139580091
Tỷ suất tài trợ Nguồn vốn CSH
Tổng số nguồn vốn =
Tỷ suất tài trợ năm 2001 39.273.277.009 296.222.816.557 = = 0.134259077 … ……….. …. ……….. ……… Cộng phát sinh 7.119.944.222 9.700.000.000 Số d cuối kỳ 2.933.618.743 Ngày...tháng... năm 2002
Ngời lập biểu Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký) (Ký) (Ký, đóng dấu)
iii. tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hoạt động tài chính một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh dới hình thái tiền tệ. Nói cách khác, tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.
Để tiến hành sản xuất – kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lu động và vốn chuyên dùng khác (quỹ xí nghiệp, vốn XDCB…). Doanh nghiệp có nhiệm vụ tố chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh. Đồng thời, tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà nớc.
Để phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty Giấy Việt Nam phải dựa vào các báo cáo tài chính sau:
- Bảng cân đối kế toán (Phụ lục 1).
- Báo cáo kết quả kinh doanh (Phụ lục 2). Qua các báo cáo tài chính trên ta có: Tỷ suất tài trợ :
Thể hiện khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Qua hai năm 2001, 2002 cho thấy: khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính, mức độ độc lập về mặt tài chính của Tổng công ty Giấy Việt Nam năm nay cao
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh năm 2001=
434.896.572
26.117.258.793
= 0,016651693 Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh=
Lợi nhuận
Vốn kinh doanh
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh năm 2002=
912.821.089
49.689.686.155
= 0,018370434
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2001=
434.896.572
39.770.601.790
= 0.010935127 Hệ số doanh lợi của chủ sở hữu=
Lợi nhuận
Vốn chủ sở hữu
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2002=
912.821.089
70.449.490.478
= 0.0129571
hơn năm trớc, điều này chứng tỏ khả năng quản lý của doanh nghiệp có khuynh h- ớng tốt hơn.Tuy nhiên, tỷ suất này vẫn thấp. Doanh nghiệp cần cố gắng hơn nữa để tăng khả năng tự bảo đảm tài chính của mình, giảm thiểu hơn nữa rủi ro kinh doanh.
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh :
Hệ số doanh lợi cho biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận. Nh vậy, năm 2002 có hệ số doanh lợi cao hơn năm trớc, điều này cho thấy Tổng công ty đã sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả hơn thể hiện với số lợi nhuận đem về nhiều hơn. Tuy nhiên, con số mang lại vẫn còn quá nhỏ, tổng công ty cần phát huy hơn nữa thế mạnh của mình, tận dụng tối đa nội lực hiện có để mang lại lợi nhuận cao hơn.
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu:
Nhận xét: Tình hình quản lý vốn chủ sở hữu của Tổng công ty năm 2002 tốt hơn năm trớc do doanh nghiệp đã tăng đợc số lợi nhuận đem về trên một đồng vốn. Tuy nhiên, con số này cha thật sự thích ứng với tiềm lực mà Tổng công ty hiện có. Tổng công ty cần phát huy hơn nữa tiềm lực của mình.
* Trong năm 2002, công tác đầu t XDCB của Tổng công ty Giấy nh sau: - Đối với các dự án nhóm A: Ngoài Dự án dây chuyền sản xuất bột DIP của Giấy Tân Mai đã hoàn thành và đa vào vận hành sản xuất khá tốt từ giã tháng 11/2002. Các dự án khác đều chậm so với tiến độ quy định. Cụ thể:
Dự án Cải tạo mở rộng Cty Giấy Bãi Bằng giai đoạn 1: so với dự kiến kế hoạch công việc chậm khoảng 10 – 12 tháng.
Dự án Dây chuyền sản xuất giấy bao bì công nghiệp của Công ty Giấy Việt Trì: dự kiến đầu quý II/2003 mới đa vào sản xuất thử, chậm so với kế hoạch khoảng 5 tháng.
Nhà máy bột Giấy KonTum: công tác giải ngân đạt thấp do tiến độ không kịp với kế hoạch, trong năm chỉ giải ngân đợc 22,5 tỷ đồng
- Đối với các dự án nhóm B và C: Nhìn chung các dự án đều thực hiện đúng tiến độ đề ra và không có gì vớng mắc. Riêng dự án mở rộng nhà máy Giấy Vạn Điểm bị chậm là do cách thức quản lý. Tổng công ty đã những can thiệp về tổ
chức, hỗ trợ nhân sự để thúc đẩy dự án này. Dự kiến đến khoảng tháng 9/2002 dây chuyền này mới hoạt động.
• Xét cơ cấu vốn đầu t XDCB (TK 4411) thì:
ĐVT: đồng TK 4411 Số đầu năm Số tăng trong
năm Số giảm trong năm Số cuối năm Vốn ngân sách 24.489.854.616 37.947.652.000 6.683.401.232 55.754.105.38 4 Vốn tự bổ sung 1.109.234.995 - - 1.109.232.995
Xét cơ cấu vốn đầu t XDCB tập trung (TK 4412) thì:
ĐVT: đồng TK 4411 Số đầu năm Số tăng trong
năm Số giảm trong năm Số cuối năm Vốn ngân sách 4.753.897.305 - - 4.753.897.305 Vốn tự bổ sung - - - -
Nh vậy: Nguồn vốn tự bổ sung của TCTy không có để đầu t XDCB mà chủ yếu bằng nguồn vốn Ngân sách cấp. Các công trình XDCB trong năm qua đợc triển khai nhiều, 4 dự án nhóm A, 8 dự án nhóm B nhng tiến độ đầu t còn chậm. Bên cạnh các dự án đầu t XDCB hoàn thành đã đợc duyệt quyết toán theo đúng quy định của Nhà nớc, riêng CTy giấy Đồng Nai còn 3 dự án cha quyết toán đợc mà một trong các lý do cha quyết toán đợc là việc quản lý, sử dụng nguồn vốn XDCB cha hiệu quả.
Nhận xét tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở Tổng công ty Giấy Việt Nam.
TCTy đã có nhiều cố gắng trong hoạt động SXKD hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Nhà nớc giao cũng nh tự chủ về tài chính, tự cân đối các khoản thu, chi có trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. TCTy đã tranh thủ sự giúp đỡ của Nhà nớc cũng nh bạn bè nớc ngoài làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng sự hợp tác tài trợ cho nguồn vốn rừng hoặc vốn XDCB đầu t cho dây chuyền sản xuất giấy cũng nh phát triển lâm sinh của tổ chức SIDA- Thuỵ Điển. Đặc biệt CTy giấy Bãi Bằng- thành viên của TCTy trong nhiều năm liền
luôn đạt số lãi cao nên việc trích các quỹ tập trung của TCTy đợc trích chủ yếu từ CTY giấy Bãi Bằng và một phần của CTy Diêm Thống nhất.
Bên cạnh đó việc quản lý sử dụng nguồn vốn và các quỹ tập trung của TCTy còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế nh: Nguồn vốn tự bổ xung trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của TCTy còn rất nhỏ. Chủ yếu nguồn vốn XDCB, nguồn vốn kinh doanh là vốn Ngân sách cấp. Quỹ phát triển kinh doanh hàng năm đợc bổ xung từ lợi nhuận không nhiều vì bên cạnh những đơn vị làm ăn có lãi thì số đơn vị thua lỗ còn nhiều (9 trong số 18 đơn vị). Đây là những đơn vị thua lỗ trong nhiều năm qua làm cho số lỗ luỹ kế ngày càng lớn. Vì vậy số d các quỹ còn nhỏ, cha tơng xứng với quy mô hoạt động của TCTy.