Phân tích nội bộ doan

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI THẨM MỸ VIỆN LINH NHUNG (Trang 26)

nghiệp

Chuỗi giá trị là công cụ hiệu quả để phân tích nội bộ doanh nghiệp, là nền tảng trong việc xác định những nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh và là công cụ để xây

dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp là tập hợp các hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, hiệu quả của từng yếu tố và mối quan hệ giữa các yếu tố trong chuỗi giá trị đó tạo ra sức mạnh của doanh

ghiệp.

Chuỗi giá trị gồm: hoạt động giá trị (hoạt động sơ cấp và hoạt động hỗ trợ) và lợ

nhuận.

- Hoạt động giá trị là những hoạt động đặc trưng về phương diện vật lý và công nghệ của doanh nghiệp, là hoạt động cấu thành để tạo ra các sản phẩm có giá trị cho ng

i mua.

- Hoạt động sơ cấp (trực tiếp) là những hoạt động mang tính vật chất liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ, bán và chuyển giao cho khách hàng cũng như dịch vụ sau bán hàng. Bao gồm: logistics đầu vào, sản xuất (vận hành), logistics đầu ra, marketing, bán hàng và dịch vụ sau b

hàng.

- Hoạt động hỗ trợ (gián tiếp): sẽ bổ sung cho hoạt động sơ cấp và tự chúng cũng hỗ trợ lẫn nhau thông qua việc cung ứng mua hàng đầu vào, công nghệ, quản trị nhân lực và tà

chính.

Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xác định được những điểm mạnh và điểm yếu ủa mình , từ đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy các ưu điểm để đạt được lợi th tối đa . Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp thường được thực hiện thông qua phân tích một số vấn đề chính

ưsau:

3 .2.3.1. Cơ cấu

ổ chức

hoạt động của cơ cấu tổ chức được phân chia, sắp xếp và phối hợp như thế nào. Do đó, những cơ may để chiến lược đạt hiệu quả càng lớn khi cơ cấu tổ chức càng phù hợp với quá trình thực hiện chiến lược. Ngoài ra, khi chiến lược cơ bản của tổ chức thay đổi theo thời gian thì cơ cấu tổ chức cũng thay

i theo.

Trong một công trình nghiên cứu cơ bản về 70 công ty lớn nhất của Mỹ, Afred Chandler đã kết luận rằng “Những thay đổi trong chiến lược sẽ đưa đến những thay đổi trong cơ cấu tổ chức”. Ông nói cơ cấu tổ chức nên được thiết kế để tạo điều kiện dễ dàng cho việc theo đuổi chiến lược công ty và như thế cơ cấu đi theo chiến lược thay vì n

ợ lại.

3 .2.3.2. Nguồn

hân lực

Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi chính con người thu thập dữ liệu, quy hoạch mục tiêu, lựa chọn và thực hiện kiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp và để có kết quả tốt thì không thể thiếu những con người làm việc

ệu quả.

Để đánh giá về nguồn nhân lực của một doanh nghiệp cần căn cứ vào các yếu tố: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, tay nghề và tư cách đạo đức của cán bộ nhân viên,… Ngoài ra, trong quá trình phân tích nguồn nhân lực cũng cần chú ý thêm về các chính sách nhân sự của doanh nghiệp, khả năng cân đối giữa mức độ sử dụng nhân công ở mức tối thiểu và tối đa, năng lực, mức độ quan tâm và trình độ của an

ãh đạo ,… 3 .2.3.3. C sở hạ tầng

Việc phân tích nguồn lực cơ sở vật chất đối với các doanh nghiệp là rất quan trọng. Phân tích yếu tố này sẽ giúp đánh giá lại cơ sở vật chất về các khía cạnh chủ yếu như cơ sở, mặt bằng, máy móc thiết bị, … của doanh nghiệp hiện nay

ưthế nào. 3 .2.3.

Marketing

Muốn thành công trong kinh doanh, các doanh nghiệp và các nhà kinh doanh cần hiểu biết cặn kẽ về thị trường, về những nhu cầu và mong muốn của khách hàng, về nghệ thuật ứng xử trong

inh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày nay, các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh quyết liệt và có những thay đổi nhanh chóng về khoa học – công nghệ, những đạo luật mới, những chính sách quản lý thương mại mới và sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút. “Các công ty đang phải chạy đua với nhau trên một tuyến đường với những biển báo và luật lệ luôn thay đổi, không có tuyến đích, không có chiến thắng vĩnh cửu. Họ buộc phải không ngừng chạy đua và hy vọng là mình đang chạy theo đúng hướng mà công chúng

ng muốn”.

Chức năng của bộ phận marketing bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chương trình đặt ra, duy trì các mối quan hệ và trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Do vậy, nói chung nhiệm vụ của công tác quản trị marketing là điều chỉnh mức độ, thời gian và tính chất của nhu cầu giữa khách hàng và doanh nghiệp nhằm đạt được mục

iêu đề ra.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI THẨM MỸ VIỆN LINH NHUNG (Trang 26)