BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU THIẾT BỊ VI BA SỐ RMD1504 (Trang 114)

4.1. PHÂN CẤP QUẢN LÝ VÀ BẢO DƯỠNG

Mạng vi ba hiện nay, có thể chia ra làm ba cấp quản lý

PHÒNG KHOA HỌC Trang 114 Chương 2. VH-KT-BD thiết DM2G-

Tx B-U/U-B

Máy hiện sóng RF OUT

Cáp 120 Ω

Suy hao thay đổi

Rx B-U/U-B RF IN Cáp 75 Ω Cáp 50 Ω Bộ phối hợp trở kháng

Hình 3.12. Đo kiểm tra mặt nạ xung của giao diện 2 Mb/s

10 %100 % 100 %

50 %

219 ms488 ms 488 ms

- Bảo dưỡng cấp 1 : Bảo dưỡng do các xưởng, các trung tâm thực hiện - Bảo dưỡng cấp 2 : Bảo dưỡng do các đài, tuyến thực hiện

- Bảo dưỡng cấp 3 : Bảo dưỡng tại các trạm vi ba

4.2. NHIỆM VỤ BẢO DƯỠNG Ở TRẠM

1. Bảo dưỡng hàng tuần

- Dùng máy hút bụi, hút sạch bụi ở trên đầu cáp, ở sau bảng điện, ở xung quanh máy

- Mở nắp trước ra, hút bụi bên trong máy, đặc biệt là dưới đáy, lưu ý hai bộ lọc thu - phát ở dưới đáy. Tuyệt đối không dùng chổi để quét, không dùng khen để lau, việc làm này phải thận trọng, bền bỉ, không vội vàng, tránh xây xước vỏ, mặt máy, mạch in, đứt dây dẫn.

- Kiểm tra dây phi đơ từ máy đến an ten, chỗ nào kẹp cáp không đảm bảo, thay lại kẹp cáp khác cùng chủng loại, chỗ nào bị hỏng, xiết chặt vào, tuyệt đối không dùng dây thép hụt phi đơ.

- Kiểm tra lại băng cao su bịt các đầu nối giữa phi đơ và ống phóng. Nếu băng cao su đã cũ bị kém phẩm chất, phải dùng loại mới để buộc lại.

- Đo điện trở đất của cột an ten và đất công tắc. Nếu điện trở tại thời điểm đó lớn hơn thiết kế, phải tăng cường thêm cọc đất mà lâu ngày có thể bị rĩ ăn mòn nên dẫn điện kém. Sau đó vẹn chặt thêm các điểm tiếp đất.

2. Đo các chỉ tiêu hàng tuần :

- Đo chế độ nguồn 1 chiều : ấn nút ITEM SEL để các đèn LED sau đây sáng màu xanh : +5,3V, +10V, -10/-5,5V, DC IN . Led nào sáng, ta xem trên màn hiển thị để đọc trị số của nó. Nếu sai khác với giá trị danh định đã ghi thì điều chỉnh lại cho đạt yêu cầu. Các nút đã được điều chỉnh tương ứng được gho rõ ở bộ nhớ nguồn PS nằm sát thành bên phải. Riêng DCIN , khi kiểm tra giá trị khoản 52V - 54V. Nếu không đạt phải kiểm tra lại ắc quy và máy nắn.

- Đo mức phát : Ấn nút ITEM SEL để Led TLVL sáng xanh. Đọc trị số trên màn hiển thị với đơn vị đo là dBm ta có công suất ra của máy phát tại thời điểm đo. Nếu công suất phát ra bị thấp ta có thể điều chỉnh để đạt yêu cầu. Chỉnh công suất phát bằng chiết áp R257 ở khối phát Tx.

- Tra mức thu : ấn nút ITEM SEL để đến Led - RLVL sáng xanh đọc trọ số trên màn hiển thị với đơn vị là dBm. Ta có mức thu. Mức thu, chủ yếu là để kiểm tra mức thu tại thời điểm bảo dưỡng.

4.3. NHIỆM VỤ BẢO DƯỠNG Ở CÁC ĐÀI TUY

- Có kế hoạch kiểm tra định kỳ và bất thường các trạm để nắm được một cách rõ ràng tình hình của trạm mình quản lý.

- Hàng tháng, hàng quý và hàng năm phải báo cáo lên cấp trên tình hình kỹ thuật của toàn bộ thiết bị trong đài hoặc trong tuyến mình quản lý.

- Khi các đài có sự cố, phải nhanh chóng đưa các ngăn, bộ và khối dự phòng đến thay thế ngày để bảo đảm an toàn thông tin . Sau đó gửi ngay những ngăn, bộ có sự cố về xưởng bảo dưỡng hoặc các đơn vị có nhiệm vụ sửa chữa .

Bất kỳ trạm nào có sự cố, dù nhỏ cũng phải lập biên bản và tìm ra nguyên nhân xảy ra sự cố và gởi lên cấp trên giải quyết.

4.4. NHIỆM VỤ BẢO DƯỠNG CỦA XƯỞNG, TRUNG TÂM BẢO DƯỠNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Điều kiện bảo dưỡng, thiết bị phải có đầy đủ máy đo và người bảo dưỡng phải nắm rất vững thiết bị. rất vững thiết bị.

- Phải tiến hành kiểm tra định kỳ trạng thái hoạt động của hệ thống. Thường xuyên kểm tra các chỉ thị của đồng hồ trên mặt hiển thị nhất là trong năm đầu tiên khi lắp đặt, kiểm tra chỉ tiêu chất lượng của toàn bộ hệ thống hai lần trong năm đầu và sau đó 1 năm 1 lần.

- Lưu hồ sơ bảo dưỡng cho từng trạm, ghi chép cẩn thận toàn bộ các kết quả kiểm tra khi bảo dưỡng, thời gian xảy ra sự cố, cách khắc phục và các vấn đề có liên quan khác để tham khảo

khi cần,; có thể dựa trên kết quả công việc bảo dưỡng để điều chỉnh thời hạn kiểm tra hợp lý nhất.

2. Các mục và thời hạn kiểm tra bảo dưỡng định kiểm tra bảo dưỡng định kỳ như liệt ke ở bảng 4.1: 3. Các thiết bị kiểm tra dùng trong việc bảo dưỡng

Bảng 5.2

Thiết bị kiểm tra Đặc tính yêu cầu tối thiểu Mục kiểm tra

Đồng hồ đo DC Thang đo cực đại : 100v, 10MΩ

Đồng hồ đo công suất cao tần Thang đo cực đại : 3GHz,

+20dBm T.hiệu cao tần đầu ra bộ Tx Bộ suy hao 30dBm, 1W, 8GHZ T.hiệu cao tần đầu ra

bộ Tx Bộ đếm tần Thang đo cực đại : 3GHz,

50Ω Tần số tín hiệu Bộ phát tín hiệu 10Hz đến 10MHz, 75Ω/600Ω Thu/phát Đồng hồ đo mức tín hiệu 10Hz đến 10MHz -50 đến +20dBm Kênh nghiệp vụ số Đồng hồ đo mức có khả năng 10Hz đến 10MHz Kênh nghiệp vụ số

PHÒNG KHOA HỌC Trang 116 Chương 2. VH-KT-BD thiết DM2G-

Bảng 4.1

Mục kiểm tra Thời hạn kiểm tra Lau chùi và kiểm tra bên ngoài

Đọc số đo của đồng hồ Công suất phát

Công suất/ tần số dao động nội phát Công suất/ tần số dao động nội phát Công suất/ tần số dao động nội thu Mức tín hiệu trung tần bộ Rx BER

Mức tín hiệu cao tần thu

Hàng ngày Một lần/tháng Một lần/6tháng Một lần/6tháng Một lần/6tháng Một lần/6tháng Một lần/6tháng Một lần/6tháng Tùy theo yêu cầu

chọn lọc -100 đến +20 dBm

Máy phân tích phổ 10MHz đếb 3GHz Phổ tín hiệu ở bộ Tx, Rx

Máy vẽ biểu đồ Đầu vào : 0đến 5V Mức tín hiệu

4. Các bước kiểm tra

a. Kiểm tra bằng đồng hồ bên trong

Kiểm tra các chi tiết cơ bản của thiết bị.

Chọn hệ thống cần kiểm tra bằng cách ấn nút No. SET, chọn lần lượt các mục kiểm tra bằng cách ấn lắp lại nút ITEM SEL. Ghi lại các số liệu đọc được vào sổ lưu

Phạm vi giá trị cho phép như bảng 4.3. Bảng 4.3

Mục kiểm tra Giá trị chuẩn

TLVL RLVL +5,3V 10V -10V/-5,5V DC IN +33+/-1

tùy thuộc vào từng thiết bị +5,3+/-0,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+10+/-0,3 -10+,-0,2 -19 đến -60

Kiểm tra các chỉ tiêu lỗi : Nhờ đồng hồ bên trong, có thể xác định tỷ số lỗi BER gần đúng của một chặng vô tuyến mà không phải cắt thông tin. Khi cần giá trị chính xác hơn, phải dùng thiết bị đo. Quy trình kiểm tra BER bằng đồng hồ bên trong như sau :

Ấn nút No. SEL để chọn hệ thống 1 hay 2

Âún nút ITEM SEL cho đến khi đèn Led - Ber sáng

Âún đồng thời các nút EXC và ST & SP ON, quá trình đo BER bắt đầu và LED COUNT sẽ sáng.

Đọc và nghị lại giá trị chỉ thị trên mặt hiển thị

Ấn đồng thời các nút ST & ON EXEC để kết thúc phép đo

Theo phương pháp tương tự như trên, có thể đếm số lỗi EC, số giây có lỗi ES, số giây có lỗi nghiêm trọng SES, số phút suy giản chất lượng DM.

b. Đo bằng các thiết bị kiểm tra

- Đo điện áp cấp nguồn - Đo công suất ra bộ Tx

- Đo công suất ra cao tần ở đầu nối RF OUT bộ phát Tx

- Lấy chuẩn zero cho đồng hồ công suất và đặt thang đo  5dBm

- Nối bộ suy hao với bộ cảm ứng công suất rồi nối bộ phối hợp với bộ suy hao.

3. Tắt nguồn cung cấp

4. Tháo cáp bán nền nối giữa bộ Tx với BRN NTWK

5. Nối đầu kia của bộ phối hợp với đầu RFOUT trên bộ Tx , nếu cần có thể dùng cáp bán nền nói trên.

6. Bật nguồn công tắc sau đó đọc giá trị chỉ thị trên đồng hồ

Để có được giá trị công suất thực + giá trị đọc được với giá trị của bộ cảm ứng công suất.

- Đo công suất ra cao tần ở đầu nối kiểm tra tín hiệu cao tần RF MON.

- Phép đo này không đòi hỏi phải cắt thông tin, tuy nhiên kết quả đo không chính xác bằng phương pháp đo nói trên. Mức công suất ở đây đủ nhỏ đối với sensor, công suất (0dBm + /-3dB) nên không cần dùng bộ suy hao. + Lấy chuẩn ZERO cho đồng hồ công suất và đặt thang đo ≥+5dBm.

+ Nối sensor công suất trực tiếp đến đầu nối RF MON/bộ Tx, nếu cần có thể dùng cáp bán mềm nói trên .

+ Để có được giá trị công suất thực, hãy cộng giá trị chỉ thị trên đồng hồ đo công suất với hệ số phối ghép trên nhãn dán ở phía trước bộ Tx.

Ngoài ra, còn có thể kiểm tra công suất phát thông qua mức điện áp giám sát trên khối TDP (T PWR LVL MON). Mức điện áp đo được từ 0 - 5V tương ứng với công suất phát xấp xỉ +27 -> +35dBm.

- Đo tần số và công suất giao động nội phát : + Các thiết bị đo :

Bộ đếm tần, dải tần 2GHz, trở kháng 50Ω

Cáp đồng trục (M66L - 1281 - 0001 #2000)

Cáp đồng trục bán mềm (M29L - 1052-0325 # 100) Bộ phối hợp JACK SMA - JACK N (M63L - 1022 - 0017) Bộ phối hợp JACK SMA - chân cắm N (M63L - 1022 - 00180

Đồng hồ công suất cao tần, giải tần 2GHz, trở kháng 50Ω với SENSOR công suất 50Ω.

+ Các giá trị chuẩn :

Công suất ra : -15 dBm + /-3dB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tần số : sai lệch trong phạm vi + /-2x10-5 + Quy trình đo :

- Đo công suất dao động nội phát :

+ Lấy chuẩn đồng hồ đo công suất và đặt đến thang đo -10dBm.

+ Nối bộ phối hợp đồng trục với SENSOR công suất rồi nối cáp đồng trụ bán mềm với bộ phối hợp.

+ Nối đầu kia của bộ phối hợp với điểm kiểm tra tần số dao động nội trên bộ TX(LOF MON)

+ Đọc giá trị chỉ thị trên đồng hồ đo - Đo tần số dao động nội phát

Dùng cáp nối đầu vào của bộ đếm tần số với điểm kiểm tra LO tần số MON của bộ Tx rồi đọc giá trị chỉ thị trên máy đo.

- Đo tần số và công suất dao động nội thu :

Thiết bị và quy trình đo cũng tương tự như khi đo tần số và công suất cho dao động nội phát, chỉ khác điểm cần đo ở đây là Lo tần số MON của bộ Rx

- Đo mức ra trung tần của bộ Rx + Thiết bị đo

Đồng hồ đo công suất, dải tần 70MHz, trở kháng là 75Ω

Cáp đồng trục (M66L - 1360 - 0583# 2000)

+ Giá trị chuẩn : - 10dBNm - 1360 - 0583 # 2000) + Quy trình chuẩn :-10dBm +/-1 dBm

+ Quy trình đo : dùng dây phích mềm đồng trục nối đồng hồ đo công suất với đầu nối IF MON trên bộ Rx rồi đọc giá trị chỉ thị trên đồng hồ đo.

- Kiểm tra mức tín hiệu cao tần thu được

Có thể ghi nhận mức tín hiệu cao tần thu được thông qua điện áp giám sát mức thu (AGC) trên đầu nối ALM

+ Mức điện áp 0 đến 5V + Trở kháng : 50 Ω

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU THIẾT BỊ VI BA SỐ RMD1504 (Trang 114)