Khối băng tần gốc

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU THIẾT BỊ VI BA SỐ RMD1504 (Trang 26 - 33)

D. Khối băng tần gốc phụ

3. Khối băng tần gốc

A. Khối băng tần gốc chính

* Giải điều chế QPSK

Tín hiệu trung tần được đưa đến khối giải điều chế QPSK ở X24, trích 1 phần để đưa đến IFMonitor (giám sát tín hiệu trung tần). Để đưa đến băng tần cơ sở phụ (mạch giám sát và xử lý tín hiệu cảnh báo)

Tín hiệu trung tần đồng thời đưa vào chân 8 của các bộ nhân N1,N2 để nhân với tín hiệu song mang khôi phục từ bộ dao động VCO và tín hiệu sóng mang khôi phục được đưa vào bộ nhân N1, N2 sau khi nhân tín hiệu sau N1, N2 đưa mạch lọc thông thấp để loại bỏ các thành phần tần số cao không mong muốn.

Sau N1 mạch lọc gồm : L3 L4 L7 L8

Sau N2 mạch lọc gồm : L5 L6 L9 L10

Tín hiệu sau khi lọc thì được đưa đến 2 mạch so sánh tốc độ cao N5a, N5b, ở đầu ra bộ so sánh là tín hiệu đã giải điều chế đưa qua X53, X54 để đến D1 (IC lớn)

Sau khi tín hiệu còn được nhận chéo với nhau tại N3, N4 (bộ nhân M3 máy phát, M4) để phát hiện lỗi pha.

Tín hiệu ra ở 2 bộ nhân thì được trừ với nhau tại N15 được lọc thông qua N10

và N11 đưa về đặt vào giữa các diode biến dung V41a, V41b để hiệu chỉnh tần số và tần số của sóng mang khôi phục. Sau N11 nhận được tín hiệu băng tần cơ sở phụ.

Sau N15 còn đưa ra tín hiệu giám sát sóng mang khôi phục.

* Mạch khôi phục đồng hồ ký hiệu STR

Tín hiệu sau giải điều chế ở X53,54 được đưa vào mạch khôi phục đồng hồ ký hiệu dùng vòng pha BANG BANG khi có mặt của số liệu điều chế thì sau D10c sẽ xuất hiện các xung ngắn tác động vào D13 tạo ra 1 mức logarit đưa vào mạch so sánh

N12 chân 2 điện áp so sánh sau N12 được đặt vào giữa V42a và V42b để điều chỉnh tần số và pha của mạch dao động. Tín hiệu sau khi dao động thì được qua X 26 → động. Tín hiệu sau khi dao động thì được qua X26 → chia 2 D13d → đưa về D1 thông qua X27. Tín hiệu sau bộ chia 2 D13b thì cũng được đưa vào chân không đảo của N12.

* Mạch xử lý số liệu :

Tín hiệu sau giải điều chế ở X53, X54 được đưa vào D1 được giải mà visai, ghép 2 luồng số lại với nhau, giải ngẫu nhiên hoá và phân khung vô tuyến để loại bỏ các bit đồng bộ, bit chèn, bit kiểm tra và tách thành 2 luồng số riêng biệt. 2 luông số sau đó được cân bằng tốc độ để trở lại tốc độc nguyên thuỷ ban đầu 2048 Kb/s nhờ đồng hồ được tạo ra bởi các vòng khoá pha có mặt thạch anh G3 và G4.

Luồng số sau khi cân bằng tốc độ biến đổi NRZ → HDB3 và đưa ra D1 ở các chân 13,12 và 10, 14 đệm qua D5 và được đưa lên đường truyền thông qua biến áp T1, T2.

D1 sẽ đưa ra các tín hiệu giám sát với đồng hồ ký hiệu khôi phục (STR Monitor), tỷ số lỗi bit vượt quá ngưỡng (BER Monitor) và các tín hiệu thông báo về sự cố của khối phân khung vô tuyến (MUX Fail)

Khi số liệu điều chế có sự cố thì đồng hồ từ dao động AIS thông qua X29 sẽ được đưa vào D1 để thay thế đồng hồ khôi phục, khi đó chèn AIS cho các luồng số ở đầu ra sẽ được lấy từ băng tần gốc phụ.

B. Khối băng tần gốc phụ :

Tín hiệu băng tần cơ sở phụ từ khối giải điều chế được đưa qua X32, qua D17 sau đó tín hiệu được khuếch đại bởi N19a sau đó tín hiệu được chia làm 2 đường.

Đường 1 đi vào mạch lọc số thông cao. N9 với tần số cắt là 2,7 KHZ để lọc lấy Tín hiệu kênh giám sát. Tín hiệu kênh giảm sát chiết áp điều chỉnh mức R344 khuếch đại bởi N19c để đưa đến các thiết bị giám sát

Đường 2 đưa qua mạch lọc số thông thấp N8 với tần số cắt = 2,2 KHZ để lọc lấy tín hiệu kênh nghiệp vụ và tone gọi, tín hiệu ra ở N8 được chia làm 2 đường.

+ Đường 1 qua chiết áp điều chỉnh mức R345 khuếch đại bở N19d đưa đến đầu ra kênh nghiệp vụ và đưa đến tai nghe tổ hợp nghiệp vụ

+ Đường 2 đưa xuống mạch xử lý tín hiệu nghiệp vụ và tone ra loa.

S2 : Thao tác bằng nhân công :

Việc đưa tín hiệu ra loa có thể thực hiện bằng việc bật công tắc S2 sang vị trí on. Khi đó cả tone gọi và tiếng nói đều được đưa ra loa.

Khi S2 ở vị trí OFF thì chỉ có Tone gọi được đưa ra loa.

Khi có Tone gọi 2 KHZ thì Tone sẽ được đưa qua C132 vào N26, N26 sẽ cảm nhận tín hiệu tone và tạo ra tín hiệu điều khiển để có dòng 1 chiều chạy qua Role K1, khi K1 có dòng DC chạy qua thì tiếp điểm K1/1 chuyển từ 9 → 5 và K1/2 đóng vào 6 để đưa tín hiệu tone qua N25 khuếch đại và đưa ra loa.

- Con tắc S3 : Làm câm or không làm câm kênh nghiệp vụ

Hình 1.9. Mạch điện của khối băng gốc chính trong máy thu RMD-1504

Hình 1.10. Mạch điện của khối băng gốc phụ trong máy thu RMD-1504

C. Xử lý tín hiệu giám sát cảnh báo.

* Tín hiệu cảnh báo về sự cố khối tổng hợp tần số (SYNTHESISER FAULT) Khi có cảnh báo thì tín hiệu SYNTHESISER FAULT có mức thấp qua cổng đảo D8 sẽ có mức cao, mức cao này sẽ được đưa qua D3d, D3c, D3b vào chân 10 của N18c → điện ỏp ở chõn 10 của N18c dương hơn chõn 9 của N18c → ngừ ra chõn 8 của N18c có mức cao → làm sáng đèn Rx Fail

Đồng thời mức cao sau D3b đưa qua D4c và D4d tỏc động vào D17c để ngừ ra chân D17c có mức cao điều khiển máy thu chèn AIS vào thay thế các luồng số.

* Tín hiệu cảnh báo về sự cố mức tín hiệu trung tần (IF MONITOR)

Tín hiệu trung tần được nắn qua V30 và được tích phân thành điện áp 1 chiều đặt vào chân không đảo của N16a, khi tín hiệu trung tần có biên độ lớn thì điện áp ở N16a, khi tín hiệu trung tần có biên độ lớn thì điện áp ở N16a chân 3 sẽ dương hơn N16 chõn 2 → làm cho ngừ ra N16a chõn 1 cú mức cao, mức cao này đặt vào chõn đảo của N16b làm cho điện ỏp ở 16b chõn 5 sẽ lớn N16b chõn 6 → ngừ ra N16b chõn 7 cú mức thấp → không tác động cảnh báo.

Khi biên độ của tín hiệu trung tần giảm xuống 1 ngưỡng nào đó thì điện áp ở N16a chõn 3 sẽ thấp hơn N16a chõn 2 → ngừ ra N16a chõn 1 cú mức thấp làm cho điện ỏp N16b chõn 5 > N16b chõn 6 → Ngừ ra N16 chõn 7 cú mức cao → tỏc động tớn hiệu cảnh báo làm sáng đèn Rx Fail và điều kiện máy thu chèn AIS.

* Tín hiệu cảnh báo về số liệu giải điều chế (SIGNAL MONITOR)

Từ khối băng tần gốc chính toạ độ a/10 nối tới khi tín hiệu sau giải điều chế tốt thì đầu Signal monitor sẽ có các xung ngắn, các xung này sẽ được tính phân tạo thành điện áp đưa vào chân đảo của N17c làm cho điện áp N17c chân 9 dương hơn N17c chõn 10 → Ngừ ra N17c chõn 8 cú mức thấp và khụng tỏc động cảnh bỏo khi số liệu giải điều chế có sự cố thì sẽ không có các xung đưa vào đầu Signal monitor → Điện ỏp N17c chõn 9 = 0 khi đú điện ỏp ở N17c chõn 10 dương hơn N17c : 9 → Ngừ ra N17c có mức cao tác động cảnh báo làm sáng đèn Rx Fail và điều khiển chèn AIS.

* Tín hiệu cảnh báo về sự cố của mạch khôi phục

Khi mạch khôi phục đồng hồ ký hiệu hoạt động bình thường thì đầu STR Monitor sẽ không có các xung tác động.

Khi mạch khôi phục đồng hồ ký hiệu có sự cố thì sẽ có các xung được đưa đầu STR Monitor các xung này sẽ được tích phân thành điện áp 1 chiều đưa vào chân khụng đảo (chõn 12) N17d làm cho điện ỏp chõn 12 > chõn 13 → ngừ ra của N17d cú mức cao tác động cảnh báo làm sáng đèn Rx Fail và điều khiển chèn AIS.

* Tín hiệu giám sát về sự cố mạch khôi phục sóng mang (CR Monitor)

Bình thường thì đầu CR Monitor thì được xác định điện áp nào đó và điện áp này được tích phân C150, R162 đưa vào chân đảo của N17a làm cho N17a chân 2 > N17a chõn 3 → Ngừ ra N17a cú mức thấp đưa vào chõn khụng đảo của N17b làm cho N17b chõn 5 < N17b chõn 6 → ngừ ra N17b cú mức thấp và khụng tỏc động cảnh bỏo.

- Khi mạch sáng mang có sự cố thì đầu CR Monitor có điện áp rất thấp → N17a chõn 2 < N17a3 → Ngừ ra N17a cú mức cao đưa vào N17b chõn 5 làm cho N17b chõn 5>

N17b chõn 6 → ngừ ra N17b sẽ cú mức cao tỏc động cảnh bỏo làm sỏng đốn Rx Fail và điều khiển chèn AIS

* Tín hiệu giám sát BER (tỷ số bit lỗi)

Bình thường khi số liệu tốt thì đầu BER Monitor sẽ có mức 0 → qua cổng đảo D17a có mức cao đưa vào chân 2 của N6 → N6 không hoạt động.

Khi đường truyền bị lỗi thì đầu BER Monitor sẽ xuất hiện các xung thông báo lỗi thông qua D17a đặt các mức thấp vào chân 2 của N6 kích thích N6 hoạt động khi đó sẽ có các xung được tạo ra N6 chân 3. Tuỳ theo X52 được đặt ở vị trí 10-3 or 10-6mà các xung này sẽ được đưa vào các mạch tích phân khác nhau để tạo điện áp 1 chiều đưa vào chõn khụng đảo của N18a làm cho N18a chõn 3 > N18a chõn 2 → ngừ ra N18a cú mức cao đặt vào N18b chõn 5 làm cho N18 chõn 5 > N18b chõn 6 → ngừ ra N18b cú mức cao làm sáng đèn cảnh báo BER và tác động điều khiển chèn AIS.

Khi có sự cố khối MUX hoặc khối EB fail thì máy thu sẽ chèn AIS (tín hiệu đều có mức cao MUX Fail và EB Fail nằm trong D1 nên không cần thiết đưa ra, cảnh báo.

E. Mạch cấp nguồn :

* Mạch bảo vệ đầu vào :

Cầu chì F1, F2 = 1A, diode chống đảo cực V1 chống quá áp V3, V11, R251, R250

C204, L20, L21, L22 : mạch lọc nguồn.

* Mạch DC sang AC

Khi S1 đóng → mạch được cấp nguồn → V12 dẫn kéo theo V14 dẫn đưa + nguồn cấp vào chân 15 của N20 khi đó điện áp giữa chân 8 và 15 là 8 → 13V.

Khi được cấp nguồn thì N20 hoạt động và tạo ra chân 11 dãy xung có tần số = 30 KHZ, các xung này thông qua V8 và V18 x 35 đặt vào cực cổng của transistor chuyển mạch chạy từ OV → Sơ cấp biến áp → V19 → về âm nguồn. Đường qua biến áp là dòng xung biến thiên sẽ gây ra 1 từ thông biến thiên cảm ứng sang thứ cấp qua Sđđ cảm ứng và các cảm ứng này sẽ được nắn thành DC mong muốn khi trong mạch sơ cấp có dòng điện thì 1 phần điện áp cảm ứng sang cuộn thứ cấp (2 - 1) được nắn và lọc thành DC 1 chiều, ổn định thông qua V21 đưa về cấp cho N20 và làm tắt V14.

Khi trong mạch của cuộn sơ cấp xảy ra hiện tượng qua dòng. Thì điện áp trên R326 cảm biến dòng đủ lớn làm cho V16 tắt → V15 dẫn đưa mức trong vào chân 2 của n24 kích cho N24 hoạt động tạo ra xung chân 3 N24 → R274 điều kiện cực B của V17 làm V17 dẫn vào đưa mức trong thông qua x 34 vào chân 9 của N20 làm giảm độ rộng or ngắt đi 1 số xung điều khiển để tránh hiện tượng quá dòng.

* Mạch biến đổi AC sang DC

+ Nguồn + 36v thì được nắn bởi V2 lọc C230, C230 và ổn áp V7, đưa qua X 39 để cung cấp cho máy thu.

+ Nguồn + 10v thì được nắn bởi V24 lọc bởi C240 ổn áp N21 , đưa qua X 36 để cung cấp cho máy thu. Có thể điều chỉnh R335

+ Nguồn + 5v thì được nắn bởi V25 lọc C241 ổn áp N22 điều chỉnh mức ra R336 và cung cấp thông qua X37. Nguồn + 5v còn cấp cho đèn H1 trên máy.

+ Nguồn - 5v được nắn bởi V26, lọc bởi C248, ổn áp bởi N23 và thông qua X 38 cung cấp cho các mạch trong máy thu.

Hình 1.10. Mạch điện của khối cấp nguồn trong máy thu RMD-1504

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU THIẾT BỊ VI BA SỐ RMD1504 (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w