0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Hàn Quốc, Australia,

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2008 CHO ĐỀ ÁN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN (Trang 32 -32 )

háp và Maylaysi, cần tiếp cận tới thị trường các nước thành viên mới của EU như Lithuania, CH Séc, Estonia, Hungary, Ba Lan và các nước châu Phi, Trung Đông.

m. Dây điện và cáp điện

Khả năng gia tăng xuất khẩu của mặt hàng này là rất lớn do xu hướng đầu tư của các doanh n

iệp sản xuất trong nước và nước ngoài vào sản xuất mặt hàng này khá mạnh mẽ. Dự kiến năm 2008 xuất khẩu sản phẩm dây điện và cáp điện đạt kim ngạch 1,3 tỷ USD, tăng 52,9 % so năm 2007.

Mặc dù nhu cầu thị trường thế giới đối với mặt hàng dây điện, cáp điện chỉ ở mức khoảng 3%/năm, song không cản trở nhiều đến triển vọng xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam do tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ bé, lại tập trung vào một số thị trường ngách

ới những sản phẩm có chất lượng cao. Hơn nữa, khả năng cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trường quốc tế đã Namđược khẳng định nên không có nhiều khó khăn trong việc gia nhập thị trường.

Như vậy, cùng với xu hướng tăng cường đầu tư và mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp nước ngoài

Việt , mặt hàng dây điện và cáp điện có rất nhiều khảNam năng mở rộng được xuất khHàn Quốc, Australiaẩu. Khó khăn lớn nhất ở đây vẫn là vấn đề thuế nhập khẩu nguyên liệu và đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài.

Trung Quốc, MexicoHiện nay,

trường nhập khẩu chủ y

của Việt là Nhật Bản (chiếm 90%), , Hồng Kông và các nước thành viên ASEAN. Tuy nhiên, các nước nhập khẩu lớn nhất thế giới hiện nay là Hoa Kỳ, Đức, và Pháp.

o. Các sản phẩm cơ khí

Các mặt hàng thuộc nhóm này chủ yếu gồm có: các sản phẩm từ gang thép, sản phẩm công nghiệp đóng tàu, máy biến thế điện, động cơ điện, dụng cụ cầm tay...

Tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cơ khí năm 2007 ước đạt 2,2 tỷ USD (9 tháng 2007 đạt 1,84 tỷ USD) tăng 120% so với năm 2006. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đã có sự tăng trưởng rất mạnh trên tất cả các nhóm hàng. Đáng chú

là sản phẩm chế tạo từ gang thép (9 tháng: 741 triệu USD), sản phẩm động cơ điện (9 tháng: 305 triệu USD), máy biến thế (9 tháng: 355 triệu USD), dụng cụ cầm tay (9 tháng: 180 triệu USD).

Khả năng gia tăng xuất khẩu của các mặt hàng này

rất lớn do xu hướng đầu tư của các doanh nghiệp sản xuất trong nước và nước ngNamoài rất mạnh mẽ. Dự kiến, năm 2008 xuất khẩu sản phẩm cơ khí đạt kim ngạch 3 tỷ USD, tăng 36,4% so năm 2007.

Tuy đạt được thành tích như vậy nhưng xuất khẩu sản phẩm cơ khí của Việt vẫn còn gặp nhiều vướng mắc cần phải giải quyết đặc biệt là khó khăn về vốn. Các doanh nghiệp sản xuất cơ khí, kể cả các doanh nghiệp đã có uy tín trong xuất khẩu như xe đạp,

n, thiếu v

đầu tư cho đổi mới công nghệ, thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm và đào tạo nguồn nhân lực Namcó trình độ cao.

3. Phương hướng xuất khẩu vào các thị trường chủ lực: a.Nam ASEAN:

Việc thực hiện đầy đủ các cam kết theo CEPT/AFTA đã và đang tạo điều kiện cho hàng hoá Việt thâm nhập vào thị trường các nước ASEAN. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Việt sang các nước ASEAN đạt 7,8 Namtỉ SD, tăng 21,7% so với năm trước. Dự kiến, xuất khẩu năm 2008 đạt 9 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2007. Thị trường khu vực này hiện chiếm khoảng 16,3 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt .

Kim ngạch xuất khẩu vào ASEAN tăng chậm so với tốc độ tăng trưởng bình quân, trong khi kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN tăng tương đối nhanh nên nhập siêu từ khu vực này đang có xu hướng tăng dần. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta vào ASEAN hiện nay vẫn là dầu thô, gạo, một số mặt hàng nông sản, thuỷ sản,

nh kiện điện tử, vi tính và hàng bách hóa trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là gạo và dầu thô. Do kim ngạch phụ thuộc nhiều vào 2 mặt hàng này nên tăng trưởng xuất Namkhẩu còn thiếu tính ổn định

Nam Việc hội nhập kinh tế khu vực nNamói chung và tiến trình tham gia xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đang giúp cải thiện hơn nữa mNamôi trường đầu tư của Việt . Các nhà đầu tư tìm đến Việt không chỉ vì riêng thị trường Việt , mà họ còn hướng đến cả thị trường ASEAN. Tuy nhiên, những lợi thế do việc gia nhập ASEAN của Việt trong thời gian qua vẫn chưa được các doanh nghiệp trong nước tận dụng để thâm nhNamập thị trường khu vực và thế giới. Thực hNamiện hiệp định CEPT/AFTA, hầu hết thuế suất đối với hàng hoá nhập khẩu của các nước ASENamAN chỉ còn ở mức từ 0-5%. Đây là lợi thế mà các doanh nghiệp Việt có thể sử dụng

đưa hàg hoá của Việt vào các nước trong khu

Nhưng trên thực tế, tỉ trọng hàng hIndonesiaoáPhilipin xMalaysiauất khẩu của Việt vào các nước trong khu vực còn kNamhiêm tốn so với tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu.

Định hướng xuất khẩu mặt hàng chủ lực :

- Gạo: Trong các nước ASEAN, , , là những nước thường xuyêNamn nhập khẩu gạo của Việt . Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt trên 1 tỷ USD và dự kNamiến năm 2008 vẫn duy trì mức này. Do lợi thế về vận tải và nhu cầu

gạo phẩm cấp thấp phù hợp với sản xuất của Việt nên thị trường ASEAN vẫn là thị trường quan trọng trong việc xuất khẩu gạo Việt . Các hợp đồng xuất khẩu lớn, dài hạn và tho

thuận Chính phủ trong việc xuất khẩu gạo giữa Việt Nam và các nước ASEAN đi đôi với việc nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu để tăng trị giá xuất khẩu là những vấn đề cần được quan tâm thực hiện.

- Cà phê: Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 145 triệu USD. Trong năm 2008, cần tuyên tr

ền và khuyến khích các doanh nghiệp chúSingapore trọMalaysiang nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu để tăng thêm giá trị gia tăng. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 155 triệu USD, tăng 7% so với năm 2007.

- Rau quả: Một số nước ASEAN như và có nhu cầu tương đối lớn đối với các loại rau quả, đặc biệt là rau quả tươi. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu rau quả của ta sang các nước ASEAN còn khá khiêm tốn, năm 2007 đạt 25 triệu USD. Để đẩy mạnh xuất khẩu, ta cần chú trọ

tới chất lượng rau quả, đặc biệt là các khâu vận chuyển, bảo quản, tăng cường công tác quảng bá, tiếp thị, XTTM… Dự kiến kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 32 triệu USD, tăng 30% so với năm 2007.

- Thuỷ sản: Tuy các nước ASEAN cũng xuất khẩu thuỷ sản những ta vẫn có thể thâm nhập vào những thị trường này để phục vụ tiêu dùng trong nước và chế biến xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 168 triệu USD. Để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản, ngoài vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, việc ký thoả thuận về tiêu ch

n vệ sinh thực phẩm, công nhận lẫn nhau với cơ quan quản lý chất lượng thực phẩm của các nước ASEAN là rất cần thiết. Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 200 triệu USD, tăng 20% so với 2007.

- Hàng dệt may và giày dép: Do trùng hợp về cơ cấu sản xuất nên ta khó có khả năng thâm nhập mạnh vào ASEAN. Tuy nhiên, năm 2007 ta cũng đã xuất được khoảng 175 triệu USD vào khu vực này. Trong năm 2008 và các năm

ếp theo, tận dụng những ưu đãi thuế để tăng cường xuất khẩu các sản phẩm dệt may, Namgiày dép sang cáPhilipinc MalaysianưIndonesiaớc ASEAN. Dự báo, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt khoảng 202 triệu USD, tăng 15%

ới 2007.

Hàng điện tử và linh kiện: Đây chủ yếu do các công ty liên doan

tại Việt xuất khẩu sang , , . Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 dự đoán đạt 950 triệu USD, tăng 40% so với năm 2007.

b. Trung Quốc :

Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam saNamng

rung Quốc đạt 3,2 tỉ USD, tăng 5,6% so với năm trước. Dự kiến, xuất khẩu năm 2008 đạt 4 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2007. Thị trường này hiện chiếm khoảng 6,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt .

Các mặt hàng có thể đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này gồm: thuỷ sản, rau quả

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM NĂM 2008 CHO ĐỀ ÁN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN (Trang 32 -32 )

×