NHẬN XÉT: VI/ DẶN DÒ:

Một phần của tài liệu Giao an sinh 6 bai 1-41 (Trang 51)

VI/ DẶN DÒ:

- HS học bài trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc thêm phần "em có biết" trang 67.

Trường : THCS Vinh Thái

Ngày soạn:……/……. /…… Ngày dạy: …... /……. /……

TIẾT:... BÀI :….. QUANG HỢPI/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

- HS hiểu và phân tích thí nghiệm tự rút ra kết luận, khi có ánh sáng lá có thể tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi.

- HS có thể giải thích được hiện tượng thực tế như vì sao phải trồng cây ở những nơi có đủ ánh sáng.

- Vì sao phải thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh ? II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp :

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, .... 2 / Giáo viên:

- Dung dịch Iốt, ruột bánh mì, dao nhỏ.

- Lá có kẹp băng đèn và đã được chiếu sáng mang từ nhà đến. - Tranh H21.1, 21.2a, 21.2b, 21.2c SGK.

HS: Ôn kiến thức lớp năm về: Chức năng chính của lá; Chất khí duy trì sự cháy. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1/ Ổn định lớp: 2’ Kiểm tra sĩ số, phân nhóm học tập 2/ Kiểm tra bài cu: 5’ (Kết hợp khi giảng bài mới.)

3/ Mở Bài : Cây xanh có thể tự chế tạo chất hữu cơ, lá cây đã chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào ? Ta hãy tìm hiểu qua các thí ngiệm.

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi 20 p Hoạt Đông 1 : Tim hiểu thí

nghiệm để xác định lá cây chế tạo được chất gi và trong điều kiện nào ?

- Treo hình 21.1 SGK

- Yêu cầu HS đọc SGK (phần mô tả thí nghiệm)

- Yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm theo cách hiểu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập mục ▼ sgk tr 69.

- HS quan sát - HS đọc SGK

- HS mô tả lại thí nghiệm - HS thảo luận nhóm làm bài tập mục ▼ sgk tr 69.

I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng :

1. Thí nghiệm :

Trường : THCS Vinh Thái

15 p

+ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?

+Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?

- Qua thí nghiệm ta rút ra kết luận gì

- Gọi HS trả lời

- GV sửa chữa, bổ sung, nêu đáp án đúng.

- GV kết luận và ghi bảng

Hoạt Đông 2 : Xác định chất khí thải ra trong quá trinh lá chế tạo tinh bôt.

- Treo hình 21.2a,b,c.

- Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi ở mục ▼ sgk tr 70.

+ Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao ? + Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Đó là khí gì ? + Qua thí nghiệm em rút ra được kết luận gì ?

- Gọi HS trả lời

- GV Kết luận và ghi bảng.

+ Để thử xem khi không nhận được ánh sáng thì phần lá đó có chế tạo được tinh bột không? + Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột vì nó đã chuyển thành màu xanh tím khi cho vào dung dịch iôt. - Lá cây chỉ có thể chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.

- Đại diện nhóm trả lời trước lớp.

- HS quan sát

- HS tự đọc thông tin mô tả thí nghiệm

- Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:

+ Chỉ có cành rong ở cốc B chế tạo được tinh bột vì đã được chiếu sáng

+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B đã thoát ra chất khí đó là bọt khí. Đó là khí ôxi vì làm que đóm bùng cháy. + Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài.

- Đại diện nhóm phát biểu. Các nhóm khác chỉnh sửa, bổ sung.

2. Kết luận : Lá cây chỉ có thể chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.

II. Xác định chất khí thải ra trong quá trinh lá chế tạo tinh bôt : 1. Thí ngiệm : SGK.

2. Kết luận : Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài.

IV/ CỦNG CỐ:

- HS kết luận trong SGK.

- Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng. - Tại sao khi nuôi cá cảnh người ta thường thả rong vào bể ? - Vì sao phải trồng cây ở nơi có đầy đủ ánh sáng ?

Trường : THCS Vinh Thái

V/ DẶN DÒ:

- Trả lời câu hỏi ở SGK.

- Ôn kiến thức về sự hút nước của rễ, sự vận chuyển các chất trong thân, cấu tạo trong của lá

Ngày soạn: ……. /….…./ ……. Ngày dạy: ……. /….../…….

TIẾT:.… BÀI:... QUANG HỢP (tt)I/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

Vận dụng kiến thức đã học và khả năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất mà lá cần để chế tạo tinh bột.

- Phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp. - Viết được sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp. II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 / Phương Pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp 2 / Giáo viên:

- Thực hiện trước thí ngiệm " không có khí cacbônic là cây không thể chế tạo được tinh bột" mang đến lớp cho HS quan sát cách làm và kết quả thử dung dịch iốt trên 2 cây thí nghiệm.

3 / Học sinh:

- Ôn kiến thức : sự hút nước của rễ, sự vận chuyển các chất trong thân, cấu tạo trong của lá. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1/ Ổn định lớp : 2’ Chia nhóm học tập.

2/ Kiểm tra bài cu: 5’ (Kết hợp trong tiết giảng)

3/ Mở bài : Cây xanh khi chế tạo tinh bột sẽ cần những chất gì ? Quang hợp là hoạt động gì ở cây xanh ? Ta sẽ tìm hiểu:

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi

20 p Hoạt đông 1 : Tim hiểu cây cần những chất gi để chế tạo tinh bôt.

- Treo hình 21.4- 21.5

- Cho HS đọc thông tin ở SGK

(muc mô tả thí nghiệm)

- Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục▼ sgk tr 72 +Điều kiện của cây trong chuông A khác chuông B ở điểm nào ?

- HS quan sát

- HS đọc thông tin ở SGK,

- HS mô tả thí nghiệm

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục▼ sgk tr 72

+ Cây trong chuông B không khí có khí cacbônic, cây trong chuông A không khí không có khí cacbônic.

I. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột :

1. Thí nghiệm : Xem SGK.

Trường : THCS Vinh Thái

15 p

+ Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ? + Từ kết quả đó có thể rút ra được kết luận gì ?

- Gọi HS trả lời

- GV Kết luận và ghi bảng.

Hoạt Đông 2 : Hinh thành khái niệm quang hợp.

- GV treo sơ đồ quang hợp

+ Quang hợp là hiện tượng gì ở cây xanh?

- GV củng cố.

- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK.

+ Từ tinh bột cùng muối khoáng hoà tan, lá cây tạo ra những sản phẩm nào khác ? Quá trình này có cần ánh sáng không ?

- GV nhận xét. Tổng kết và ghi bảng.

+ Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột, lá không bị nhuộm màu xanh tím khi khử iốt

+ không có khí cacbônic lá không thể chế tạo được tinh bột. - Đại diện nhóm phát biểu. Các nhóm khác chỉnh sửa, bổ sung.

- HS quan sát nghiên cứu sơ đồ quang hợp.

+ Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbônic, ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhả khí ôxi.

- HS đọc thông tin ở SGK.

+ Từ tinh bột cùng muối khoáng hoà tan, lá cây tạo ra nhiều hợp chất hữư cơ khác cần thiết cho cây. Quá trình này không cần ánh sáng như khi chế tạo ra tinh bột

2. Kết luận : không có khí cacbônic lá không thể chế tạo được tinh bột.

II. Khái niệm về quang hợp :

- Sơ đồ quang hợp :

(sgk )

- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbônic, ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhả khí ôxi.

- Từ tinh bột và muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.

IV/ CỦNG CỐ:

HS đọc lại kết luận ở SGK.

- Lá cây cần ngững nguyện liệu nào để chế tạo tinh bột ? Lá lấy những nguyên liệu đó từ đâu ? - Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp, những yếu tố nào là điều kiện cần tiết cho quang hợp ?

V/ NHẬN XÉT:VI/ DẶN DÒ: VI/ DẶN DÒ:

Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK, đọc thêm bài "Đi thăm nhà máy chế biến thực phẩm kỳ diệu", xem trước bài 22.

Trường : THCS Vinh Thái

Ngày soạn:…… /……./…… Ngày dạy:……../…… /……

TIẾT:….. BÀI :…..

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀIĐẾN QUANG HỢP - Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP ĐẾN QUANG HỢP - Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP I/ MỤC TIÊU:

- HS nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.

- Vận dụng kiến thức giải thích ý nghĩa một vài biện pháp kỹ thuật trồng trọt. - Tìm được ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trong của quang hợp.

- Có ý thức bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phương. II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận 2 / Giáo viên:

- Một số tranh ảnh về cây ưa ánh sáng, ưa bóng.

- Tranh về vai trò quang hợp ảnh hưởng đến đời sống của động vật và con người. 3 / Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh những sản phẩm do cây xanh cung cấp cho con người.

- Ổn định kiến thức cu : Thực vật cần chất khí nào để quang hợp, hô hấp. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cu: 5’

- Lá cây cần những nguyên liệu nào để tạo tinh bột ? - Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp ? - Thân non có màu xanh có quang hợp được không ? Vì sao ?

3/ Mở bài : Quang hợp của cây xanh diễn ra trong môi trường có rất nhiều điều kiện khác nhau. Vậy những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ?

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi 20 p Hoạt đông 1 : Tim hiểu những

điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp.

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ở mục 1 SGK

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi mục▼ sgk tr 75 + Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ?

- HS nghiên cứu thông tin ở mục 1 SGK

- HS thảo luận trả lời câu hỏi mục▼ sgk tr 75

+ Ánh sáng, nước hàm lượng khí cacbônic và nhiệt độ.

I. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp :

Trường : THCS Vinh Thái

15 p

+ Tại sao trồng trọt muốn thu hoạch cao không nên trồng quá dày ?

+ Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng chậu để trong nhà vẫn xanh tốt ?

Cho ví dụ.

+ Tại sao muốn cho cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng, chống rét cho cây ?

- Gọi HS trả lời

- GV củng cố, bổ sung , ghi bảng

Hoạt Đông 2 : Tim hiểu ý nghĩa của quang hợp ở cây xanh.

- Khí ôxi nhả ra do quang hợp cần cho sự hô hấp của những sinh vật nào ?

- Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbônic vào không khí nhưng nhìn chung tỷ lệ các chất này trong không khí không tăng ?

- Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra đã được sinh vật nào sử dụng?

- Hãy kể tên một số sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp đã cung cấp cho đời sống con người.

- GV bổ sung.Tổng kết và ghi bảng.

+ Trồng cây quá dày cây bị thiếu ánh sáng, không khí, nhiệt độ không khí tăng, quang hợp khó, thu hoạch thấp. + Đó là những loại cây có nhu cầu ánh sáng không cao. VD: Phong lan,….

+ Các biệt pháp chống nóng, chống rét cho cây có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho quang hợp.

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến

Các nhóm khác chỉnh sửa, bổ sung

- Hầu hết tất cả sinh vật trên trái đất, kể cả con người. - Nhờ cây xanh quang hợp, hút vào khí cacbônic nên đã góp phần giữ cân bằng lượng khí trong không khí.

- Hầu hết tất cả sinh vật trên trái đất và con người.

- Lương thực, thực phẩm. Đố trang sức, đồ mĩ nghệ, vải, thuốc….

- HS phát biểu.

- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là ánh sáng, nước hàm lượng khí cacbônic và nhiệt độ. - Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điều kiện đó không giống nhau.

II. Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì? Cây xanh khi quang hợp đã : - Nhả khí ôxi cần cho sự hô hấp của sinh vật.

- Hút vào khí cacbônic nên đã góp phần giữ cân bằng lượng khí trong không khí. - Chất hữu cơ do cây xanh tự tổng hợp được trong quá trình quang hợp là nguồn thức ăn cho động vật và nhiều sản phẩm cho con người. (lương thực, thực phẩm, vải, thuốc, trang trí,...)

IV/ CỦNG CỐ:

- HS đọc kết luật ở SGK. V/ NHẬN XÉT:

VI/ DẶN DÒ:

Trường : THCS Vinh Thái

- Ôn kiến thức cu

- Khi nào duy trì sự cháy ? Sơ đồ quang hợp.

Ngày soạn:……/……. /…… Ngày dạy: …... /……. /……

TIẾT:...BÀI :……CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ?I/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

- Phân tích thí nghiệm, tham gia thiết kế 1 TN đơn giản, HS phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây.

- Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp, hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây.

- Giải thích được vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp của cây. II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1 / Phương Pháp : Quan sát thí nghiệm, đàm thoại. 2 / Giáo viên:

- Tranh H32.1, nếu có điều kiện làm trước thí nghiệm 1, dụng cụ làm thí ngiệm 2 : Trồng cây trong cốc nhỏ, cốc thủy tinh lớn, kính đậy, túi giấy đen

III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:1/ Ổn định lớp: 1’ 1/ Ổn định lớp: 1’

- Kiểm tra sĩ số, phân nhóm HS. 2/ Kiểm tra bài cu: 5’

- Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. - Vì sao trồng cây đúng thời vụ ?

- Vì sao nói " không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên trái đất"?

3/ Mở Bài : Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhả ra khí ôxi. Vậy lá cây có hô hấp không, làm thế nào để biết được ta cùng tìm hiểu bài mới:

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi 10 p Hoạt đông 1 : Tim hiểu Các Thí

Nghiệm Chứng Minh Hô Hấp Ở Cây.

- Thí nghiệm 1 : - Treo hình 23.1

- Cho HS đọc thông tin ở SGK

(muc mô tả thí nghiệm)

- Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi mục▼ sgk tr 77 + Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì ? Tại sao em

Một phần của tài liệu Giao an sinh 6 bai 1-41 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w