I. TRẮC NGHIỆM
Chương I V: LÁ
TIẾT: BÀI : ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁI/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn và lá kép. II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1 / Phương Pháp :
- Đàm thoại, trực quan, thuyết trình,... 2 / Chuẩn bị:
+ Giáo viên:
- Cây trúc đào hoặc hoa sữa, ba gạc, hoàng liên gai, dây huỳnh,... - Tranh vẽ các cây như SGK.
+ Học sinh:
- Cành hoa hồng, dâm bụt, khế, dâu, mồng tơi, me, cóc, ổi, lá cải, rau má, lục bình,... III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: 3’: Chia nhóm HS, kiểm tra mẫu vật và phân phát. 2/ Kiểm tra bài cu: 5’
- Có mấy loại thân biến dạng ? Cho ví dụ chức năng của những loại thân đó. - Vì sao phải thu hoạch củ trước khi cây ra hoa ?
3/ Mở Bài Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi 5 p Hoạt đông 1 : Ôn tập các kiến
thức về lá.
Trường : THCS Vinh Thái
20 p
- Em hãy cho biết tên các bộ phận của lá?
- Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ?
- Đặc điểm nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng ?
- GV gọi 2 HS lên bảng chỉ các bộ phận và nêu chức năng của lá thật
- GV nhận xét. Ghi bảng.
Hoạt đông 2 : Tim hiểu đặc điểm bên ngoài của lá : a. Phiến lá :
- Yêu cầu các nhóm đặt mẫu vật lên bàn cùng quan sát. - Yêu cầu HS nhận xét về: kích thước, màu sắc, phần diện tích bề mặt của phần phiến so với phần cuống.
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+Tìm những điểm giống nhau của phần phiến của các loại lá. +Đặc điểm giống nhau đó có tác dụng gì trong việc thu nhận ánh sáng của lá.
- GV nhận xét, củng cố.
b. Gân lá :
- GV yêu cầu HS lật mặt dưới của lá để quan sát phần gân lá - đối chiếu với hình 19.3, phân biệt các kiểu gân lá trên mẫu vật.
- GV chỉnh sửa, bổ sung nếu
- Cuống lá, và phiến lá, gân lá
- Hấp thu ánh sáng mặt trời, tạo ra chất hữư cơ nuôi cây.
- Phiến lá rộng.
- Các nhóm tập trung mẫu lá lên bàn để cùng quan sát.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả quan sát được trên lớp. Các nhóm khác quan sát, nghe và bổ sung.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
+Đều có màu lục, dạng bản dẹp.
+ Giúp hứng được nhiều ánh sáng hơn.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- HS lật mặt dưới của lá để quan sát phần gân lá đối chiếu với hình 19.3, phân biệt các kiểu gân lá trên mẫu vật.
- HS giới thiệu các lá có kiểu gân hình mạng, song song, hình cung bằng mẫu vật trước lớp - Các HS khác nhận xét.
- Lá gồm: cuống lá, phiến lá (phiến có gân
1. Đặc điểm bên ngoài của lá :
a. Phiến lá :
- Màu lục, dạng bản dẹp.
- Hình dạng kích thước khác nhau. - Phiến là phần to nhất của lá. - Các đặc điểm trên giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
b. Gân lá : Có 3 kiểu:
- Gân hình mạng. VD : Gân lá mít, lá râm bụt, dâu, ... - Gân song song. VD : Gân lá trúc, lá lúa, ...
- Gân hình cung. VD : Lá lục bình, lá địa liền.
Trường : THCS Vinh Thái
10 p
cần.
c. Lá đơn, lá kép :
- GV cho HS quan sát hình 19.4 SGK.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK.
- Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn ? Lá hoa hồng thuộc loại lá kép?
- GV cho HS quan sát cành trúc đào, dây huỳnh, trứng cá, điệp, phát biểu cành nào là lá đơn cành nào là lá kép.
- GV yêu cầu mỗi nhóm đưa lá đã chọn lên. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét, củng cố.
Hoạt đông 3 : Tim hiểu Các kiểu xếp lá trên thân và cành :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.5, mẫu vật (dây huỳnh, cỏ mực, trứng cá), ghi thông tin vào bảng ở vở bài tập. - GV đi quan sát lúc HS tìm thông tin điền vào bảng.
Hướng dẫn HS cách quan sát : Đặt cành ở vị trí thấp dùng tay kia vuốt các lá ở mẫu trên xuống, so sánh với vị trí các lá ở mẫu dưới.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
- Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành ? là những kiểu nào ? - Cách bố trí của lá ở mấu thân cây nhận được nhiều ánh sáng. - Trao đổi toàn lớp.
- GV nhận xét.
- HS quan sát
- HS đọc thông tin ở SGK.
- Vì lá mồng tơi 1 cuống chỉ mang một phiến lá. Lá hoa hồng 1 cuống chính phân thành nhiều cuống con mỗi cuống con mang một phiến.
- HS quan sát , nhận xét
- Mỗi nhóm đưa lá đã chọn lên. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát hình 19.5, mẫu vật (dây huỳnh, cỏ mực, trứng cá), ghi thông tin vào bảng ở vở bài tập.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây (mọc cách, mọc đối, mọc vòng). - Lá trên mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
- Đại diện nhóm phát biểu.
c. Lá đơn, lá kép :
- Lá đơn : Cuống chỉ mang một phiến lá.
- Lá kép có cuống chính phân thành nhiều cuống con mỗi cuống con mang một phiến (gọi là lá chét)
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành :
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây (mọc cách, mọc đối, mọc vòng). - Lá trên mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Trường : THCS Vinh Thái
IV/ CỦNG CỐ:
- Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp lá trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ?
- Cho ví dụ về 3 kiểu xếp lá trên cây ?
- Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng ? V/ NHẬN XÉT:
VI/ DẶN DÒ:
- HS học bài, làm bài tập ở SGK. Trả lời các câu hỏi trong SGK. Về nhà làm thí nghiệm lấy băng đen bịt một phần lá để chuẩn bị cho bài 21. Quang Hợp.
Ngày soạn:…… /……./…… Ngày dạy:……../…… /……
TIẾT: BÀI : CẤU TẠO TRONG CỦA LÁI/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được những đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với những chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc hai mặt của phiến lá.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận 1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận 2 / Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4. - Mô hình cấu tạo một phần phiến lá cắt ngang.
- Kính hiển vi đã lên sẵn tiêu bản một phần phiến lá cắt ngang dưới độ phóng đại lớn. - Đề kiểm tra viết sẵn vào bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:1/ Ổn định lớp: 1’ 1/ Ổn định lớp: 1’ 2/ Kiểm tra bài cu: 5’
- Lá có những đặc điểm bên ngoài nào ?
- Lá đơn là loại lá có những đặc điểm như thế nào ? Lá kép khác lá đơn ra sao? - Kiểm tra kết quả HS làm tập bách thảo.
3/ Mở bài : Vì sao lá có thể chế tạo được chất dinh dưỡng cho cây ? Để giải thích điều này ta phải tìm hiểu cấu tạo trong của phiến lá.
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi 15 P Hoạt đông 1 : Tim hiểu cấu tạo
và chức năng của biểu bi.
- Treo hình 20.1
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK.
+ Phiến lá có cấu tạo gồm những phần nào?
- Treo hình 20.2; 20.3
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK.
- HS quan sát - HS đọc thông tin
- Gồm 3 phần : Biểu bì, thịt lá, gân lá.
- HS quan sát - HS đọc thông tin
Trường : THCS Vinh Thái
15 P
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
- Đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong ?
- Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước ?
- GV nhận xét. - Củng cố.
Hoạt đông 2 : Tim hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng của tế bào thịt lá.
- Treo hình 20.4
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK.
- Yêu cầu HS làm việc độc lập đểso sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới. - Chúng giống nhau ở điểm nào?
- Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào ?
- Hãy tìm hiểu điểm khác nhau giữa chúng.
- Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ.
- Các nhóm thảo luận - Biểu bì là lớp tế bào trong suốt có lớp ngoài dày, xếp sát nhau có chức năng bảo vệ lá.
- Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước
- Đại diện 1 nhóm đứng dậy trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát - HS đọc thông tin
- HS làm việc độc lập, trả lời các câu hỏi
- Đều có cấu tạo gồm các tế bào, trong tế bào có chứa các hạt diệp lục,
- Thu nhận ánh sáng mặt trời để tạo ra chất hữu cơ nuôi cây - Điểm khác nhau :
+Lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên gồm các tế bào xếp đứng và sát nhau. Chứa nhiều lục lạp
+ Lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới gồm các tế bào nằm rãi rác trong các khoang chứa không khí. Chứa ít lục lạp hơn.
- Lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên.
- Là lớp tế bào trong suốt có lớp ngoài dày, xếp sát nhau có chức năng bảo vệ lá. - Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí để trao đổ khí và thoát hơi nước.
2. Thịt lá :
- Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp.
- Lớp tế bào phía trên có cấu tạo phù hợp với chức
Trường : THCS Vinh Thái
5 p
- Lớp nào phù hợp với chức năng chứa lỗ khí và trao đổi khí?
- GV nhận xét, củng cố, giúp HS hoàn thiện kiến thức. .
Hoạt đông 3 : tim hiểu cấu tạo và chức năng của gân lá.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, xem lại H20.4
+ Gân lá nằm ở đâu trên phiến lá?
+ Mạch gỗ vận chuyển gì, mạch rây vận chuyển gì ?
+ Vậy gân lá có chức năng gì ? - GV nhận xét.Tổng kết và ghi bảng
- Lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới.
- HS đọc thông tin ở SGK, xem lại H20.4 trả lời câu hỏi: + Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá.
+ Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng, mạch rây vận chuyển chất hữư cơ.
+ Vận chuyển các chất.
năng thu nhận ánh sáng, chế tạo chất hữu cơ.
- Lớp phía dưới chứa lỗ khí và trao đổi khí.
3. Gân lá :
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá. - Gồm mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất
IV/ CỦNG CỐ:
- HS đọc phần kết luận ở SGK.
- Kiểm tra đánh giá: Cho các từ: luc lạp - vận cbuyển - lỗ khí - biểu bi - bảo vệ - đóng mở, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau :
- Bao bọc phiến lá là lớp tế bào ... trong suốt nên ánh sáng có thể chiếu vào phần thịt lá.
- Lớp tế bào biểu bi có màng ngoài dày để ... các phần bên trong của phiến lá.
- Lớp tế bào biểu bi mặt dưới có nhiều ... hoạt đông ... của nó giúp trao đổi khí và thoát hơi nước.
- Các TB thịt lá chứa rất nhiều ... có chứa năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Gân lá có chức năng ... các chất.