-Tỏ thái độ không chấp nhận việc chia cắt đất nước .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ thứ XVI
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc GV khái quát lại tình hình nhà Lê .
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều , Bắc Triều .
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Năm 1592 nước ta có sự kiện gì ?
- Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào ?
- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –
- HS dựa vào sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ thứ XVI
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS hiểu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều , Bắc Triều .
Nguyễn ra sao ?
- GV cho một vài HS lên trình bày . - Yêu cầu HS khác nhận xét , bổ sung .
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi : - Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều , cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
- Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
- Gọi HS đọc bài học SGK
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tuần sau .
- HS lên trình bày .
- HS khác nhận xét , bổ sung . - Cả lớp thảo luận các câu hỏi :
- HS đọc bài học SGK. Cả lớp đọc thầm.
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: HS biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên - Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số .
- Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS - Nhận xét
B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu . - GV gợi ý HS làm mẫu - Giới thiệu cách viết gọn
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở . - Cho HS nhận xét , GV đánh giá .
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài
- 5 HS mang VBT lên chấm.
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - HS nắm cách làm
- HS lên bảng làm, lớp làm vở . - HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1 . - Gọi HS lên bảng làm , lớp làm vở - GV nhận xét , đánh giá.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV cho HS tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên - GV yêu cầu HS tính rồi so sánh
- GV cho HS nêu ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên là phép cộng các phân số giống nhau .
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở . - Gọi HS nhận xét, GV đánh giá .
Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài tập . - GV hướng dẫn HS làm mẫu . Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở .
- GV thu vở chấm , nhận xét .
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài .
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài và nêu cách giải .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS làm tương tự bài 1 .
- HS lên bảng làm , lớp làm vở -HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài .
- HS tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên
- HS tính rồi so sánh
- HS nêu ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên là phép cộng các phân số giống nhau .
- HS lên bảng làm, lớp làm vở . - HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS làm mẫu. HS lên bảng làm, lớp làm vở .
- HS đọc đề bài .
- HS tìm hiểu bài và nêu cách giải . - HS làm bài vào vở .
________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU : Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? biết tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho .
- HS hiểu ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? - HS có ý thức nói câu có đủ các bộ phận .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS xác định bộ phận vị ngữ của câu :
Hạ Long là danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta.
Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ nổi tiếng .
- Gọi HS nhận xét , GV đánh giá .
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc các câu văn và các yêu cầu
- Trong những câu trên những câu nào có dạng Ai thế nào?
- Gọi HS báo cáo kết quả bài làm - Nhận xét kết luận.
Bài 2: GV gọi HS lên bảng gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong câu, cả lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét kết luận
- Chủ ngữ của các câu trên chỉ gì? Hãy đặt câu hỏi để tìm bộ phận chủ ngữ trong câu. Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
trả lời cho câu hỏi nào ?
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Chủ ngữ trong các câu trên do các từ ngữ như thế nào tạo thành ?
- GV chốt lại nội dung bài .
3. Phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ
4.Thực hành .
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS xác định câu kể Ai là gì ? chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được - Gọi HS trình bày ý kiến của mình
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, giáo viên đánh giá .
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài . - Gọi HS trình bày ý kiến của mình . - Gọi HS đọc lại kết quả .
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - GV hướng dẫn HS làm bài . HS suy nghĩ làm bài
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung .
- HS nhận xét.
- HS đọc các câu văn và các yêu cầu
- HS báo cáo kết quả bài làm - Nhận xét
- HS lên bảng gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong câu, cả lớp làm vở bài tập. - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS trả lời
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài .
- HS xác định câu kể Ai là gì ? chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được
- HS trình bày ý kiến của mình - Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài tập - HS suy nghĩ, làm bài .
- HS trình bày ý kiến của mình . - HS đọc lại kết quả .
- HS đọc yêu cầu bài tập . - HS suy nghĩ làm bài
- HS trình bày ý kiến của mình - Cả lớp nhận xét, bổ sung .
3. Củng cố , dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học .
- HS đọc ghi nhớ
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện từ và câu(LT)
ÔN: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU : Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?, biết tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho .
- HS hiểu ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? - HS có ý thức nói câu có đủ các bộ phận .