- Viết được kiểu mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả cây cối . - Ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối
II- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi một HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài viết
- Yêu cầu HS trình bày bài viết của mình - Yêu cầu HS nhận xét, sửa cách dùng từ
viết câu, diễn đạt .
- GV đánh giá, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Đọc một bài viết hay nhất.- Dặn HS hoàn thiện bài văn - Dặn HS hoàn thiện bài văn
- HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết - HS trình bày bài viết của mình
- HS nhận xét, sửa cách dùng từ viết câu, diễn đạt.
- HS nghe bài văn hay
Tiết 3: Giáo dục tập thể SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU : HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá ưu nhược điểm để HS sửa chữa phát huy kịp thời.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 26. Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của HS. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS .
II. NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH :1. Lớp trưởng điều khiển 1. Lớp trưởng điều khiển
- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
- Quản ca cho cả lớp hát một bài.
- Mời các tổ trưởng lên báo cáo tổng kết ưu nhược điểm( về học tập, lao động, vệ sinh HĐTT, ...)
- Cả lớp bổ sung.
- Nhận xét của lớp trưởng về thi đua của lớp. - Mời GV lên nhận xét đánh giá ưu nhược điểm.
- Bầu HS xuất sắc trong tuần: ...
3. Phương hướng tuần 26
- Ôn tập chuẩn bị KTĐK lần 3 - Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
- Thi đua học tốt đạt kết quả học tập tốt.
__________________________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 3: Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:
- HS nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu .
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật cản sáng .. để bảo vệ mắt .
-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đôi mắt của mình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCA- Kiểm tra bài cũ A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật, con người, thực vật.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
- GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của mình và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn? Lấy ví dụ.
- HS trả lời. - Nhận xét
- HS dựa vào hiểu biết của mình và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Gọi HS trình bày. - GV kết luận.
2. Hoạt động 2: Nêu những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
- Tổ chức cho HS quan sát hình 3, 4
( trang 98) xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ.
- Tại sao chúng ta phải đeo kính đội mũ hay đi ô ngoài nắng?
- Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt? Có tác hại gì?
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả - GV kết luận chung .
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết .
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6, 7, 8 tr 99 và trả lời câu hỏi .
- Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc khi viết? Tại sao?
- Gọi HS nêu lí do chọn lựa của mình . - Vì sao khi viết tay phải thì không nên đặt đèn ở phía tay phải ?
- Gọi HS đọc bài học.
3.Củng cố-Dặn dò
-Để giữ gìn và bảo vệ đôi mắt ta phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 50
- HS nhắc kết luận.
- HS quan sát hình 3, 4( trang 98) xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả - Nhắc lại kết luận chung .
- HS quan sát tranh 5, 6, 7, 8 tr 99 và trả lời câu hỏi .
- HS trả lời.
- HS nêu lí do chọn lựa của mình .
- HS đọc bài học.
Tiết 4: Khoa học
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được ví dụ các vật nóng hơn có nhiệt độ cao, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Nêu được nhiệt độ trung bình của cơ thể người ; nhiệt độ của hơi nước đang sôi ; nhiệt độ của nước đá đangtan.
- Biết sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế .
- GD học sinh sự ham hiểu biết và khám phá thé giới .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Hai loại nhiệt kế, một số cốc nước.